Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòa tan hỗn hợp 1,69g Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được Vml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:
A.20
B.40
C.30
D.10
Giải thích:
\(H2SO4.3SO3+H2O=4H2SO4\)
\(n\left(o\le um\right)=0.005mol\)
\(\Rightarrow nH2SO4=0.005.4=0.02mol\)
\(H2SO4+2KOH=K2SO4+H2O\)
\(\Rightarrow nKOH=0.04\)
\(\Rightarrow\) Giá trị của V là: 40
Đáp án:
8,625 g
Giải thích các bước giải:
nCl2=22,4/22,4=1 mol
nNaOH=0,1x2=0,2 mol
nCa(OH)2=0,1x0,5=0,05 mol
2NaOH+Cl2->NaCl+NaClO+H2O
0,2 0,1 0,1
2Ca(OH)2+2Cl2->CaCl2+Ca(ClO)2+2H2O
0,05 0,05 0,025
m=0,025x111+0,1x58,5=8,625 g
\(a.2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc\right)}\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\\ a,m=m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ b,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,05=20\left(g\right)\)
Cấu hình tự viết nhé bạn!
X thuộc nhóm IA, chu kì 3. Y thuộc nhóm IIIA, chu kì 3. R thuộc nhóm IA, chu kì 4 và T thuộc nhóm IIA , chu kì 3.
- Tăng dần bán kính nguyên tử: R>X>T>Y
- Tăng dần năng lượng ion hoá: Y>T>X>R
- Giảm dần tính kim loại: R>X>T>Z
- Các hidroxit của chúng theo chiều bazo giảm dần: ROH > XOH > T(OH)2 > Y(OH)3
Gọi x,y lần lượt là số mol của Zn và Al
Theo đề ta có mHỗnhợp=65x+27y=9,2(1)
nSO2=5,6:22,4=0,25mol
BTE:2x+3y=2.0,25=0,5(2)
Từ (1) và (2) => x=0,1;y=0,1
mAl=0,1.27=2,7g
Gọi x,y lần lượt là số mol của Zn và Al
Theo đề ta có mHỗnhợp=65x+27y=9,2(1)
nSO2=5,6:22,4=0,25mol
BTE:2x+3y=2.0,25=0,5(2)
Từ (1) và (2) => x=0,1;y=0,1
mAl=0,1.27=2,7g
Chúc bạn học tốt!!!
a) Phương trình hóa học của phản ứng
Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2O
b) Thí nghiệm có thể xảy ra nên điều kiện phản ứng được thỏa mãn
=> Axit mới sinh ra H2CO3 yếu hơn HNO3 nên đã phân hủy thành khí CO2 và H2O
1. Bình được bổ sung chất xúc tác có tốc độ thoát khí nhanh hơn so với bình không có chất xúc tác.
2. Khi có chất xúc tác, phản ứng sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn đều có năng lượng hoạt hóa thấp hơn so với phản ứng không xúc tác. Do đó số hạt có đủ năng lượng hoạt hóa sẽ nhiều hơn, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng lên.
A