\(5x-3\) 

                              (d₂): y = 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=5x-3\\\left(d_2\right):y=-4x+3\\\left(d_1\right):y=3x-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Gọi \(A\left(x;y\right)\in\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5x-3\\y=-4x+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x+3=5x-3\\y=5x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x=6\\y=5x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=5.\dfrac{2}{3}-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

Thay \(A\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3}\right)\) vào \(\left(d_3\right):y=3x-\dfrac{4}{3}\) ta được :

\(\dfrac{1}{3}=3.\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}=\dfrac{2}{3}\left(vô.lý\right)\)

\(\Rightarrow A\notin\left(d_3\right)\)

Vậy 3 đường thẳng \(\left(d_1\right);\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) không đồng quy

22 tháng 11 2023

Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):

5x - 3 = -4x + 3

⇔ 5x + 4x = 3 + 3

⇔ 9x = 6

⇔ x = 2/3

Thay x = 2/3 vào (d₁) ta có:

y = 5.2/3 - 3

⇔ y = 1/3

Thay x = 2/3 vào (d₃) ta có:

y = 3.2/3 - 4/3 = 2/3

Mà 2/3 ≠ 1/3

⇒ Ba đường thẳng đã cho không đồng quy

25 tháng 11 2022

Bài 2:

a: (d): y=ax+b

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\sqrt{2}+b=1\\a\cdot0+b=3\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\sqrt{2}+1\\a=\dfrac{1-b}{\sqrt{2}}=\dfrac{1-3\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=-3\end{matrix}\right.\)

b: Tọa độ giao của (d1) và (d2) là:

2/5x+1=-x+4 và y=-x+4

=>7/5x=3và y=-x+4

=>x=15/7 và y=-15/7+4=13/7

Vì (d) đi qua B(15/7;13/7) và C(1/2;-1/4)

nên ta có hệ:

15/7a+b=13/7 và 1/2a+b=-1/4

=>a=59/46; b=-41/46

NV
9 tháng 10 2020

a/ Gọi A là giao điểm d1 và d2 \(\Rightarrow\) pt hoành độ của A:

\(x+2=5-2x\Rightarrow3x=3\Rightarrow x=1\Rightarrow y=3\)

\(\Rightarrow A\left(1;3\right)\)

Thay tọa độ A vào pt d3: \(3=3.1\) (thỏa mãn) \(\Rightarrow A\in d_3\)

Vậy d1, d2, d3 đồng quy tại A

b/ Để \(d_1;d_2;\Delta\) đồng quy \(\Leftrightarrow\Delta\) đi qua A

\(\Leftrightarrow3=m.1+m-5\Rightarrow m=4\)

30 tháng 5 2017

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

14 tháng 5 2018

Câu b là qua 2 điểm A và B nhưng chỉ có toạ độ điểm A thôi. Mong mọi người người giúp đỡ em.

26 tháng 11 2019

(A)

31 tháng 10 2018

ta có : \(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) \(\Leftrightarrow x+2=2x+1\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=3\)

\(\Rightarrow\) \(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) tại \(A\left(1;3\right)\)

để 2 đường thẳng \(d_1;d_2;d_3\) đồng qui thì \(d_3\) phải đi qua giao điểm của \(d_1\)\(d_2\) tứ là \(A\)

\(\Rightarrow m^2+1+m=3\Leftrightarrow m^2+m-2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)

vậy : \(m=1;m=-2\)

31 tháng 10 2018

Mysterious Person Nguyễn Thanh Hằng Khôi Bùi giúp mk. Thanks!!!

30 tháng 10 2018

3 đường thẳng này đồng quy:

* Ta có đường thẳng \(d_1\)\(d_2\) cắy nhau taị điểm có hoành độ là \(x_1\) nên ta có phương trình hoành độ:\(x_1+2=2x_1+1\Rightarrow x_1=1\Rightarrow y_1=3\)

Để đường thẳng \(d_3\) và các đường thẳng trên đồng quy thì nó phải đi qua điểm A(1;3) tức là

\(\left(m^2+1\right).1+m=3\Leftrightarrow m^2+m-2=0\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=1\end{matrix}\right.\)

31 tháng 10 2018

Gọi \(A\left(x_o;y_o\right)\) là giao của đt \(\left(d_1\right)\)\(\left(d_2\right)\).

Xét hoành độ : \(x_o+2=2x_o+1\)

\(\Leftrightarrow x_o=1\)

=> \(y_o=1+2=3\)

Vậy \(A\left(1;3\right)\)

\(\left(d_1\right);\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) đồng quy \(\Leftrightarrow A\in\left(d_3\right)\)

\(\Leftrightarrow3=\left(m^2+1\right).1+m\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=1\\m_2=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

31 tháng 10 2018

Cảm ơn bn đề bài khó wá nha!

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

2x+1=x+2 và y=x+2

=>x=1 và y=3

Thay x=1 và y=3 vào (d3), ta được:

m^2+m+1=3

=>m^2+m-2=0

=>(m+2)(m-1)=0

=>m=1 hoặc m=-2