Ba bạn Hoa, Mai và Minh cùng được giải ba trong cuộc thi của lớp. Ban giám khảo phát tiề...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2021

 Gọi số tiền thường của 3 bạn : Hoa , Mai ,Minh nhận được lần lượt là a ; b ; c ( a, b,c \(ℕ^∗\))

Theo đầu bài ta có : a + b+ c = 48

2000a = 5000b = 10.000c \(\Leftrightarrow\)2a = 5b = 10c (2)

Từ (2) \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}2a=5b\\\\5b=10c\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}\\\frac{a}{5}\\b=2c\end{cases}}=\frac{b}{2}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{5}\)=\(\frac{b}{2}\);\(\frac{b}{2}\)=\(\frac{c}{1}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{5}\)=\(\frac{b}{2}\)=\(\frac{c}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{5}\)=\(\frac{b}{2}\)=\(\frac{c}{1}\)=\(\frac{a+b+c}{5+2+1}\)=\(\frac{48}{8}\)=\(6\)

\(\hept{\begin{cases}a=30\\b=12\\c=6\end{cases}}\)

Vậy giải thưởng mà 3 bạn Hoa ; Mai ; Minh nhận được gồm số tờ tiền lần lượt là : 30,12,6                                                                                              

7 tháng 10 2021

thế mỗi bạn được bn tiền

hay bn tờ

7 tháng 10 2021

213123 nhé 

NM
9 tháng 10 2021

tâ có :

undefined

2 tháng 7 2021

https://olm.vn/hoi-dap/detail/247276455698.html 

Link câu trả lời của mình đó bạn 

2 tháng 7 2021

Bạn tham khảo nhé !

Câu hỏi của Lẩu Truyện - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

Hok tốt

NM
6 tháng 10 2021

ta có :

undefined

1 tháng 6 2021

Do ba bạn Hoa, Mai và Minh cùng được giải ba nên số tiền thưởng sẽ giống nhau(1)

Gọi số tờ giấy bạc của ba bạn Hoa, Mai và Minh lần lượt là: x,y,z \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có: 

Ban giám khảo phát tiền thưởng cho Hoa bằng các tờ 2000 đồng, Mai bằng các tờ 5000 đồng, Minh bằng các tờ 10000 đồng(2)

\(\text{Từ (1) và (2) }\Rightarrow2000x=5000y=10000z,x+y+z=64\)

\(\Rightarrow\frac{2000x}{10000}=\frac{5000y}{10000}=\frac{10000z}{10000}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)

\(\Rightarrow\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: }\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{64}{8}=8\left(\text{do x+y+z=64}\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=8\\\frac{y}{2}=8\\\frac{z}{1}=8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8.5=40\left(\text{thỏa mãn}\right)\\y=8.2=16\left(\text{thỏa mãn}\right)\\z=8.1=8\left(\text{thỏa mãn}\right)\end{cases}}\)

\(\text{Vậy số tờ giấy bạc của ba bạn Hoa, Mai và Minh lần lượt là:}40,16,8\)

DD
2 tháng 6 2021

Gọi số tờ tiền các bạn Hoa, Mai, Minh nhận được lần lượt là: \(a,b,c\)(tờ) \(a,b,c\inℕ^∗\).

Vì số tờ tiền tỉ lệ nghịch với mệnh giá nên \(2000a=5000b=10000c\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{1}{10}}=\frac{32}{\frac{4}{5}}=40\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=20\\b=8\\c=4\end{cases}}\)

DD
21 tháng 6 2021

Vì giải thưởng là giống nhau giữa các bạn nên mệnh giá tiền và số tờ tiền các bạn nhận được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 

Gọi \(x,y,z\)lần lượt là số tờ giấy bạc các bạn Hoa, Mai, Minh nhận được \(x,y,z\inℕ^∗\).

Ta có: \(2000x=5000y=10000z\Leftrightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{48}{8}=6\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6.5=30\\y=6.2=12\\z=6.1=6\end{cases}}\)(thỏa mãn)

21 tháng 6 2021

vì 3 bạn đều đc giải 3 nên theo thực tế, 3 bạn có tổng số tiền = nhau

gọi số tiền 2000 đ, 5000 đ, 10000 đ lần lượt là a,b,c

theo bài ta có: 2000a=5000b=10000c suy ra 2a=5b=10c suy ra c=1/5a,b=2/5a

a+b+c=48

thay a=5c,a=5/2b vào a+b+c=48 ta có :

a+1/5a+2/5a=48

a(1+1/5+2/5)=48

a.8/5=48

a=30

thay a=30 vào c=1/5a,b=2/5a ta có: 

c=1/5.30, b=2/5.30

c=6, b=12

vây hoa có 30 tờ, mai có 12 tờ, minh có 6 tờ ( toán về thực tế)

17 tháng 2 2021

\(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

1) Nếu \(c=0\) thì \(x=0\) là một nghiệm của \(P\left(x\right)\).

2) Nếu \(a+b+c=0\) thì \(x=1\) là một nghiệm của \(P\left(x\right)\).

3) Nếu \(a-b+c=0\) thì \(x=-1\) là một nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)\).