Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
1, Trích từ văn bản : Sống chết mặc bay
Tác giả : Phạm Duy Tốn
Thể loại : truyện ngắn
2, Ý nghĩa : phê phán, lên án thái độ không quan tâm đến sự sống còn của người dân, mặc là mặc kệ, không cần để ý người dân khổ cực như nào của quan phụ mẫu.
3, Bài học : Khi đứng trước nỗi đau, số phận bất hạnh của người khác thì hãy từ từ đưa tay ra giúp đỡ họ tận tâm nhất, cho họ cảm giác hạnh phúc và chúng ta cũng cảm thấy nhẹ nhõm, hạnh phúc vì giúp đỡ được họ.
1.đoạn văn trên trích từ văn bản "Sống chết mặc bay"
Tác giả: Phạm Duy Tốn
Thể loại: Truyện ngắn
3. Khi người khác đứng trước nỗi đau, em sẽ an ủi, động viên họ, đồng thời tìm các giải pháp có thể giúp họ.
Tham khảo
Câu a)
- Văn bản: Sống chết mặc bay
- Tác giả: Phạm Duy Tốn
Câu b)
- Đoạn văn kết hợp phương thức biểu đạt là : tự sự và miêu tả
Câu c)
- Nội dung: nói lên hậu quả của việc vỡ đê và bộc lộ cảm xúc thương cảm đối với cảnh nghìn sầu muôn thảm đó
Câu d)
- BPTT: liệt kê
→ Nước tràn lênh láng ,xoay thành vực sâu , nhà cửa trôi băng ,lúa má ngập hết ; kẻ sống không có chỗ ở kẻ chết không có nơi chôn , lênh đênh mặt nước , chiếc bóng bơ vơ , tình cảnh thảm sầu ,kể sao cho siết
- Tác dụng: làm rõ sự diễn đạt và hậu quả quá lớn khi đê vỡ và làm tăng mạch cảm xúc
a.-đoạn trên được trích từ văn bản: Sống chết mặc bay
-tác giả: Phạm Duy Tốn
b.PTBĐ: Tự sự
c.Nội dung: nói lên những hậu quả của việc khi đê bị bvỡ làm đau sót biết bao nhiêu người dân khổ cực.
d.-Phép liệt kê là:
“Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”
-tác dụng: làm tăng sức miêu tả khi đê vỡ hậu quả sẽ như thế nào
a. Sống chết mặc bay
tác giả : Phạm Duy Tốn .
b. tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
c. ngắt quãng từng ý diễn đạt của câu văn giúp câu văn trở nên hay hơn , không bị dính ý với nhau . Tăng hiệu quả diễn đạt cho tác giả .
d. Liệt Kê
đoạn văn phân tích hiệu quả diễn đạt :
Đưa ra ý rồi em làm đoạn nha.
Hiệu quả diễn đạt của BPTT liệt kê trong đoạn :
+ Tăng sự miêu tả tình cảnh khốn khó của người dân .
+ Cho người đọc thấy rõ của dân khổ đến nhường nào .
+ Tăng tính hiệu quả của câu văn , của những gì mà tác giả muốn truyền đạt.
a. VB: sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
PTBĐ của đoạn trích: miêu tả
2. Nhan đề thể hiện thái độ đối với quan phủ, lên án tên quan phủ và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền.
3. Bài học: cần có tinh thần tương thân tương ái, không được thờ ơ, bàng quan trước nỗi đau, bi kịch của người khác.
Cuộc sống của nhân dân VN đầu thế kỉ XX vô cùng khốn khó, đói khổ, dịch bệnh và hơn thế là chiến tranh phi nghĩa diễn ra. Trái ngược với sự khó khăn của người dân thì cuộc sống của quan lại vô cùng sung túc, dễ chịu, chúng ăn chơi vô độ, không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân thậm chí còn vơ vét, bóc lột của nhân dân khiến cuộc sống đã khổ lại càng khổ hơn.
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.Phương thức biểu đạt chính là tự sự.
Câu 2: Nghệ thuật tăng cấp, tương phản. Tác dụng: Tố cáo sự độc ác,vô trách nhiệm của bọn quan. Đả kích quan lại về việc ham mê cờ bạc.
Câu 1:
-Đoạn trích trên được trích từ văn bản"Sống chết mặc bay"
-Tác giả:Phạm Duy Tốn
-Phương thức biểu đạt:Tự sự,miêu tả,biểu cảm
Câu 2:Nghệ thuật được sử dụng:Liệt kê" nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu"
Tác dụng:Nhằm diễn tả đầy đủ và sâu sắc hơn tình cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân.Qua đó,tác giả phê phán lên án sự vô trách nhiệm,độc ác của quan phụ mẫu
Phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn trên là:
- Nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết.
Tác dụng: thể hiện rõ nét bản chất xấu xa "lòng lang dạ thú" của tên quan phụ mẫu, sự thờ ơ trước cảnh lầm than, cơ cực mà con dân đang phải gánh chịu.
Phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn trên là:
- Nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết.
+ Xét về cấu tạo : liệt kê không theo từng cặp
+ Xét về ý nghĩa : Liệt kê tăng tiến
Tác dụng: thể hiện rõ nét bản chất xấu xa "lòng lang dạ thú" của tên quan phụ mẫu, sự thờ ơ trước cảnh lầm than, cơ cực mà con dân đang phải gánh chịu
Câu 1:
-Trích từ văn bản "Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn
Câu 2:
-Phương thức biểu đạt: Tự sự
Câu 3:
-Biện pháp nghệ thuật: liệt kê (nước tràn lênh láng,...,kể sao cho xiết)
T/d: Cho thấy sự đồng cảm của tác giả đối với đời sống khổ cực của người dân.
C1: Trích từ văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả: Phạm Duy Tốn
C2: Phương thức biểu đạt: Tự sự
C3: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu đc tác giả sử dụng trong đoạn văn đó là sử dụng triệt để thủ pháp tương phản đối lập và nghệ thuật xây dựng tình huống truyện gay gắt.
Đoạn sau thì chịu