K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

1, Trích từ văn bản : Sống chết mặc bay

Tác giả : Phạm Duy Tốn

Thể loại : truyện ngắn

2, Ý nghĩa :  phê phán, lên án thái độ không quan tâm đến sự sống còn của người dân, mặc là mặc kệ, không cần để ý người dân khổ cực như nào của quan phụ mẫu.

3, Bài học : Khi đứng trước nỗi đau, số phận bất hạnh của người khác thì hãy từ từ đưa tay ra giúp đỡ họ tận tâm nhất, cho họ cảm giác hạnh phúc và chúng ta cũng cảm thấy nhẹ nhõm, hạnh phúc vì giúp đỡ được họ.

28 tháng 3 2022

1.đoạn văn trên trích từ văn bản "Sống chết mặc bay"

  Tác giả: Phạm Duy Tốn

   Thể loại: Truyện ngắn

3. Khi người khác đứng trước nỗi đau, em sẽ an ủi, động viên họ, đồng thời tìm các giải pháp có thể giúp họ.

8 tháng 5 2022

 Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp

8 tháng 5 2022

Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.

27 tháng 4 2022

Tham khảo

Câu a)

- Văn bản: Sống chết mặc bay

- Tác giả: Phạm Duy Tốn

Câu b) 

- Đoạn văn kết hợp phương thức biểu đạt là : tự sự và miêu tả 

Câu c)

- Nội dung: nói lên hậu quả của việc vỡ đê và bộc lộ cảm xúc thương cảm đối với cảnh nghìn sầu muôn thảm đó

Câu d)

- BPTT: liệt kê

→ Nước tràn lênh láng ,xoay thành vực sâu , nhà cửa trôi băng ,lúa má ngập hết ; kẻ sống không có chỗ ở kẻ chết không có nơi chôn , lênh đênh mặt nước , chiếc bóng bơ vơ , tình cảnh thảm sầu ,kể sao cho siết

- Tác dụng: làm rõ sự diễn đạt và hậu quả quá lớn khi đê vỡ và làm tăng mạch cảm xúc

 

27 tháng 4 2022

a.-đoạn trên được trích từ văn bản: Sống chết mặc bay

   -tác giả: Phạm Duy Tốn

b.PTBĐ: Tự sự

c.Nội dung: nói lên những hậu quả của việc khi đê bị bvỡ làm đau sót biết bao nhiêu người dân khổ cực.

d.-Phép liệt kê là:

“Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”

-tác dụng: làm tăng sức miêu tả khi đê vỡ hậu quả sẽ như thế nào

Câu 12. Cho đoạn văn sau:“Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”(Trích Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)1. Đoạn văn trên được trích từ văn...
Đọc tiếp

Câu 12. Cho đoạn văn sau:

“Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”

(Trích Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tên tác giả và thể loại của văn bản đó.

2. Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản trên.

3. Văn bản trên đã vạch trần bộ mặt tên quan tham thờ ơ với sự sống còn của người dân. Từ đó, em rút ra được bài học gì cho mình khi đứng trước nỗi đau, số phận của người khác trong cuộc sống hàng ngày?

1
28 tháng 3 2022

a. VB: sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn

PTBĐ của đoạn trích: miêu tả

2. Nhan đề thể hiện thái độ đối với quan phủ, lên án tên quan phủ và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền.

3. Bài học: cần có tinh thần tương thân tương ái, không được thờ ơ, bàng quan trước nỗi đau, bi kịch của người khác.

28 tháng 3 2022

thể loại: truyện ngắn

16 tháng 4 2022

a. Sống chết mặc bay 

tác giả : Phạm Duy Tốn .

b. tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

c. ngắt quãng từng ý diễn đạt của câu văn giúp câu văn trở nên hay hơn , không bị dính ý với nhau . Tăng hiệu quả diễn đạt cho tác giả .

d. Liệt Kê

đoạn văn phân tích hiệu quả diễn đạt :

Đưa ra ý rồi em làm đoạn nha.

Hiệu quả diễn đạt của BPTT liệt kê trong đoạn :

+ Tăng sự miêu tả tình cảnh khốn khó của người dân .

+ Cho người đọc thấy rõ của dân khổ đến nhường nào .

+ Tăng tính hiệu quả của câu văn , của những gì mà tác giả muốn truyền đạt.

4 tháng 5 2022

Hoàng Anh lớp 7/14 Trường THCS Long Bình Tân đk :)?

 

28 tháng 7 2021

Cuộc sống của nhân dân VN đầu thế kỉ XX vô cùng khốn khó, đói khổ, dịch bệnh và hơn thế là chiến tranh phi nghĩa diễn ra. Trái ngược với sự khó khăn của người dân thì cuộc sống của quan lại vô cùng sung túc, dễ chịu, chúng ăn chơi vô độ, không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân thậm chí còn vơ vét, bóc lột của nhân dân khiến cuộc sống đã khổ lại càng khổ hơn. 

6 tháng 5 2022

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.Phương thức biểu đạt chính là tự sự.

Câu 2: Nghệ thuật tăng cấp, tương phản. Tác dụng: Tố cáo sự độc ác,vô trách nhiệm của bọn quan. Đả kích quan lại về việc ham mê cờ bạc.

 

6 tháng 5 2022

Câu 1:

-Đoạn trích trên được trích từ văn bản"Sống chết mặc bay"

-Tác giả:Phạm Duy Tốn

-Phương thức biểu đạt:Tự sự,miêu tả,biểu cảm

Câu 2:Nghệ thuật được sử dụng:Liệt kê" nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu"

Tác dụng:Nhằm diễn tả đầy đủ và sâu sắc hơn tình cảnh nghìn sầu muôn thảm của nhân dân.Qua đó,tác giả phê phán lên án sự vô trách nhiệm,độc ác của quan phụ mẫu

Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi     Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]     Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

     Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...]

     Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

(Trích văn bản Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, trang 60)

1.     Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào? Vì sao em biết?

2.     Trong 2 đoạn văn trên, tác giả Hoài Thanh lập luận theo quan hệ nào? Tìm các từ ngữ thể hiện quan hệ lập luận đó.

3.     Trong phần đầu văn bản, tác giả đã lý giải “nguồn gốc của văn chương”, tại sao trong đoạn văn trên, một lần nữa tác giả lại nhắc đến luận điểm này?

4.     Em hiểu như thế nào về quan điểm văn chương còn sáng tạo ra sự sống của Hoài Thanh? Bằng những hiểu biết của mình về các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu giải thích và chứng minh ý kiến trên, trong đoạn văn có sử dụng 1 câu đặc biệt (gạch chân, chú thích rõ tác dụng của câu đặc biệt đó).

5.     Hãy cho biết tên của 2 tác phẩm (ghi rõ tên tác giả) mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCSlàm em hiểu rõ công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Lý giải vì sao em chọn 2 tác phẩm đó?

 

 

 

 

0
7 tháng 4 2019

2a)Gợi ý

- Thương người nghĩa là chúng ta phải luôn luôn mở rộng tấm lòng của mình để quan tâm, lo lắng cho những người xung quanh còn nhiều vất vả, khó khăn.

- Thương thân nghĩa là yêu thương chính bản thân chúng ta. Chúng ta luôn trân trọng, chăm lo đến bản thân rất nhiều và đó là điều tất yếu.

- Cả câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân mang đến cho chúng ta suy nghĩ rằng: chúng ta yêu thương, trân trọng, chăm sóc bản thân mình như thế nào thì hãy mở rộng tấm lòng

- Yêu thương người khác đặc biệt là những người còn gặp nhiều khó khăn luôn là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam chúng ta.

- Cạnh nhà ta có một cụ già neo đơn, bất hạnh. Trong ta cứ dấy lên niềm xót thương vô hạn. Ta day dứt vì cảnh đời một cụ già tội nghiệp: Chắc chắn mình phải làm gì đó cho cụ. Ta dành thời gian có thể để giúp đỡ, hoặc tiết kiệm những đồng tiền ăn sáng ít ỏi của mình để gửi tặng cụ. Cảm xúc và hành động đó được gọi là tình thương.

- Nếu không có một trái tim chan chứa yêu thương, nhà văn Khánh Hoài khó tạo ra giây phút chia li cảm động giữa Thủy với cả lớp, Thủy và anh trai trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, để rồi người đọc thấm thía giá trị của gia đình, biết trân trọng, nâng niu hạnh phúc.

- Tình yêu thương, san sẻ với những mảnh đời bất hạnh xung quanh ta còn được nhân dân tôn vinh trong nhiều truyền thuyết xa xưa như: “Con rồng cháu tiên”, “Ọuả bầu mẹ”,..

- Trong ca dao, dân ca cũng có một số câu thể hiện tình yêu thương như: “Lá lành đùm lá rách”, “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”,...

- Trong cuộc sống hằng ngày, ta dễ dàng bắt gặp những con người có lôi sống đẹp như một con người luôn sống lành mạnh, chan hòa với cuộc sổng, luôn tự vươn lên khi gặp khó khăn, vất vả.

- Hay những thanh niên, đoàn viên làm các công tác xã hội, những việc mà người dân cần như quét dọn sạch sẽ đường phố, nạo vét các kênh rạch bị nghẹt, tham gia các hoạt động tình nguyện Mùa hè xanh,...Đó chính là một trong những biểu hiện của “sống đẹp”.