K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

Thiếu đề rồi 

16 tháng 4 2018

1/5.6+1/6.7+...+1/x(x+1)\

1/5-1/6+1/6-1/7+....+1/x-1/x+1

1/5-1/x-1

(x+1)-1/5.(x+1)

20 tháng 1 2023

Từ GT ; ta có :  \(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)=224\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}\right)=224\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)=224\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\right)=224\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\dfrac{2}{9}=224\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)=1008\)

\(\Rightarrow x=1009\)

Vậy ... 

6 tháng 9 2018

2/

a) \(3x+18=3^5\): \(3^2\)

\(3x+3.6=3^3\)

\(3\left(x+6\right)=3^3\)

\(x+6=3^2\)

\(x+6=9\)

\(x=3\)

b) \(95-3\left(x+1\right)=32\)

\(3\left(x+1\right)=95-32\)

\(3\left(x+1\right)=63\)

\(x+1=21\)

\(x=20\)

6 tháng 9 2018

3/ so sánh \(4^{30}\)\(3^{40}\)

\(4^{30}=\left(4^3\right)^{10}=64^{10}\)

\(3^{40}=\left(3^4\right)^{10}=81^{10}\)

\(64^{10}< 81^{10}\)

nên \(4^{30}< 3^{40}\)

14 tháng 8 2023

a) *Xét x=0

==> Giá trị A=2022!(1)

*Xét 0<x≤2022

==> A=0(2)

*Xét x>2022

==> A≥2022!(3)

Từ (1),(2) và (3) ==> Amin=0 khi0<x≤2022

Mà để xmax ==> x=2022 

Vậy ...

b)B=\(\dfrac{2018+2019+2020}{x-2021}\)=\(\dfrac{6057}{x-2021}\) (Điều kiện x-2021≠0 hay x≠2021)

Để Bmax ==> x-2021 là số tự nhiên nhỏ nhất

Mà x-2021≠0 =>x-2021=1==>x=2022

Khi đó Bmax=6057

Vậy...

 

26 tháng 12 2023

a) (x - 2)(x + 3) < 0 (1)

Do x là số nguyên nên x - 2 < x + 3

(1) x - 2 < 0 và x + 3 > 0

*) x - 2 < 0

x < 0 + 2

x < 2

*) x + 3 > 0

x > 0 - 3

x > -3

Vậy -3 < x < 2

26 tháng 12 2023

dễ mà x=8

30 tháng 1 2016

x + 1 là Ư(x2 + 7)

=> x2 + 7 chia hết cho x + 1

Mà x + 1 chia hết cho x + 1 => x(x + 1) chia hết cho x + 1 => x2 + x chia hết cho x + 1

Do đó x2 + 7 - x2 - x chia hết cho x + 1

=> 7 - x chia hết cho x + 1

=> 8 - (x + 1) chia hết cho x + 1

=> 8 chia hết cho x + 1 (Vì x + 1 chia hết cho x + 1)

=> x + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -8; 8}

=> x thuộc {-2; 0; -3; 1; -5; 3; -9; 7}

30 tháng 1 2016

x+1 là Ư(x^2+7)

=>x^2+7 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc{-1;1}

nếu x+1=-1 thì:

x=(-1)-1

x=-2

nếu x+1=1 thì:

x=1-1

x=0

vậy x thuộc{-2;0}