Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Amino axit chứa nhóm -COOH trong phân tử
=> Mang đầy đủ tính chất của axit cacbonxylic, do đó amino axit có phản ứng este hóa
=> Đáp án B
Phân tử aminoaxit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit nên phản ứng được với dd NaOH và nhóm amino (NH2) thể hiện tính bazơ nên phản ứng được với dd HCl.
Do vậy phân tử có khả năng phản ứng với cả dd NaOH và dd HCl vì có tính chất lưỡng tính.
Đáp án cần chọn là: B
Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho và nhận proton (H+):
- Khi phản ứng với kiềm chất lưỡng tính cho H+ (thể hiện tính axit).
- Khi phản ứng với axit chất lưỡng tính sẽ nhận H+ (thể hiện tính bazo).
Vậy để chứng minh tính lưỡng tính của amino axit ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với dung dịch KOH và dung dịch HCl:
Đáp án cần chọn là: A
Chất có tính lưỡng tính khi tác dụng với axit hoặc bazơ gây ra phản ứng trung hòa, do đó để chứng minh tính lưỡng tính ta cho phản ứng với axit và bazo.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án C
nHCl = 2nX => 2 nhóm NH2
nNaOH = nX => 1 nhóm COOH
Chọn đáp án B.
nX = 1 + 1 = 2 mol
⇒ Ctb = 6 ÷ 2 = 3.
Lại có:
-NH2 + HCl → -NH3Cl
⇒ nN = nHCl = 2 mol
⇒ Ntb = 1; y = nN2 = 2 ÷ 2 = 1 mol.
Tương tự:
-COOH + NaOH → -COONa + H2O
⇒ COOtb = 1.
Do các chất đều no, mạch hở.
⇒ ktb = πC=O tb = COOtb = 1.
Lại có:
Htb = 2 × Ctb + 2 + Ntb – 2k = 7.
⇒ x = 2 × 7 ÷ 2 = 7
Đáp án A.
Aminoaxit là CmH2m – 1O4N, amin là CnH2n+3N
Phản ứng cháy: CmH2m – 1O4N → + O 2 mCO2 + 2 m - 1 2 H2O + 1 2 N2
CnH2n+3N → + O 2 nCO2 + 2 n + 3 2 H2O + 1 2 N2
Số mol CO2 là : n + m = 6 ⇒ n H 2 O = n + m + 1 = 7. Số mol N2 = 1
Aminoaxit có khả năng phản ứng với cả HCl và NaOH vì amino axit là chất có tính lưỡng tính.
Đáp án cần chọn là: B