Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giờ này không còn ai trả lời đâu chị ạ, còn mỗi chị em mình ;-;
Chọn C
Cách phát biểu “Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2” là không phù hợp
Cách phát biểu “Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2” là không phù hợp.
Chọn C
Chọn C.
Cách phát biểu “Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2” là không phù hợp.
cái này đéo hay :
ta có : \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F}}{m}\Leftrightarrow\overrightarrow{a}=\dfrac{1}{m}\overrightarrow{F}\)
cái này tương đương với \(\overrightarrow{a}=k\overrightarrow{F}\) (với \(k=\dfrac{1}{m}>0\forall m\) )
\(\Rightarrow\) +) \(\overrightarrow{a}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F}\)
+) gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
Về mùa hè, gió Tây Nam thổi từ Lào sang gặp dãy Trường Sơn thì bốc lên cao. Ở trên cao, áp suất thấp nên không khí nở ra. Khi không khí nở ra nó thực hiện công nên nội năng của nó giảm, nghĩa là nhiệt độ giảm. Do nhiệt độ giảm nên hơi nước trong không khí ngưng tụ gây ra mưa ở phía Tây dãy Trường Sơn. Không khí trở nên khô ráo, vượt qua dãy Trường Sơn tràn xuống một số tỉnh đồng bằng miền Trung. Ở đồng bằng thấp, nghĩa là không nhận được công. Do đó nhiệt độ của không khí tăng, không khí trở thành khô nóng rất khó chịu.
Còn có một số nguyên nhân phụ khác nữa cũng góp phần làm cho gió Lào trở nên khô nóng.
áp dụng định luật II niu tơn cho hệ vật
\(\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{Q_1}+\)\(\overrightarrow{P_2}+\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{Q_2}=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{a}\)
chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động của vật
cos\(\alpha\).F-Fms1-Fms2=(m1+m2).a
\(\Rightarrow a=\dfrac{cos\alpha.F-\mu_1.N_1-\mu_2.N_2}{m_1+m_2}\)
Khong biết cách vẽ hình nên mình xin phân tích các lực
Vật m1 sẽ có 4 lực tác dụng (phản lực vecto N1 hướng lên, trọng lượng vecto P1hướng xuống, Lực ma sát và lực căng T, ở đây gọi là lực căng T1).
Vật m2 sẽ có 5 lực tác dụng (phản lực vecto N2 hướng lên, trọng lượng vecto P2 hướng xuống, Lực ma sát, lực căng T2 và lực F).
Áp dụng đl II Newton:
\(m_1=\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{T_1}=m\overrightarrow{a}\) (1)
\(m_2=\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{P_2}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)(2)
Chiếu (1),(2) lên Oy:
\(m_1:N_1-P_1=0\rightarrow N_1=P_1=m_1g\)
\(m_2:N_2-P_2+Fsin\alpha=0\rightarrow N_2=P_2=-Fsin\alpha\)
Chiếu (1),(2) lên Ox:
\(m_1:T_1-F_{ms1}=m_1a_1\)(3)
\(m_2=-T_2-F_{ms2}+Fcos\alpha=m_2a_2\)(4)
Vì dây không giãn \(\left\{{}\begin{matrix}a_1=a_2=a\\T_1=T_2=T\end{matrix}\right.\)
(5+6) <=> \(Fcos\alpha-\mu N_1-\mu N_2=\left(m_1+m_2\right)a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{Fcos\alpha-\mu m_1g-\mu\left(m_2g-Fsin\alpha\right)}{m_1+m_2}\)
....
🇧: thư biểu tượng khu vực b
:
cờ: New Caledonia
🇴
:
thư biểu tượng khu vực o
🇧
:
thư biểu tượng khu vực b
🇹🇨
:
cờ: Quần đảo Turks và Caicos
🇭
:
thư biểu tượng khu vực h
🇨
:
thư biểu tượng khu vực c
🇿🇦
:
cờ: Nam Phi
🇷
:
thư biểu tượng khu vực r
🇸🇮
:
cờ: Slovenia
🇫🇮
:
cờ: Phần Lan
🇧🇩
:
cờ: Bangladesh
🇵🇰
:
cờ: Pakistan
thư biểu tượng khu vực b
🇳🇨
:
cờ: New Caledonia
🇴
:
thư biểu tượng khu vực o
🇧
:
thư biểu tượng khu vực b
🇹🇨
:
cờ: Quần đảo Turks và Caicos
🇭
:
thư biểu tượng khu vực h
🇨
:
thư biểu tượng khu vực c
🇿🇦
:
cờ: Nam Phi
🇷
:
thư biểu tượng khu vực r
🇸🇮
:
cờ: Slovenia
🇫🇮
:
cờ: Phần Lan
🇧🇩
:
cờ: Bangladesh
🇵🇰
:
cờ: Pakistan