K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

áp dụng định luật II niu tơn cho hệ vật

\(\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{Q_1}+\)\(\overrightarrow{P_2}+\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{Q_2}=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động của vật

cos\(\alpha\).F-Fms1-Fms2=(m1+m2).a

\(\Rightarrow a=\dfrac{cos\alpha.F-\mu_1.N_1-\mu_2.N_2}{m_1+m_2}\)

19 tháng 11 2018

Khong biết cách vẽ hình nên mình xin phân tích các lực

Vật m1 sẽ có 4 lực tác dụng (phản lực vecto N1 hướng lên, trọng lượng vecto P1hướng xuống, Lực ma sát và lực căng T, ở đây gọi là lực căng T1).

Vật m2 sẽ có 5 lực tác dụng (phản lực vecto N2 hướng lên, trọng lượng vecto P2 hướng xuống, Lực ma sát, lực căng T2 và lực F).

Áp dụng đl II Newton:

\(m_1=\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{T_1}=m\overrightarrow{a}\) (1)

\(m_2=\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{P_2}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)(2)

Chiếu (1),(2) lên Oy:

\(m_1:N_1-P_1=0\rightarrow N_1=P_1=m_1g\)

\(m_2:N_2-P_2+Fsin\alpha=0\rightarrow N_2=P_2=-Fsin\alpha\)

Chiếu (1),(2) lên Ox:

\(m_1:T_1-F_{ms1}=m_1a_1\)(3)

\(m_2=-T_2-F_{ms2}+Fcos\alpha=m_2a_2\)(4)

Vì dây không giãn \(\left\{{}\begin{matrix}a_1=a_2=a\\T_1=T_2=T\end{matrix}\right.\)

(5+6) <=> \(Fcos\alpha-\mu N_1-\mu N_2=\left(m_1+m_2\right)a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{Fcos\alpha-\mu m_1g-\mu\left(m_2g-Fsin\alpha\right)}{m_1+m_2}\)

....

25 tháng 4 2019

Đáp án A

Chiều chuyển động: Vật  m 1  chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng còn  m 2  chuyển đông thẳng đứng. Thành phần trọng lực của  m 1  theo phương mặt phẳng nghiêng còn  m 2  chuyển động thẳng đứng. Thành phần trọng lực của  m 1  theo phương mặt phẳng nghiêng: P 1 sin α   =   15 N  

Trọng lực tác dụng lên  m 2 :   P 2 = 20 N  . Vì P 2 > P 1  nên  m 2  sẽ đi xuống và  m 1   sẽ đi lên

12 tháng 7 2019

Đáp án D

25 tháng 1 2017

Theo định luật II Newton ta có

Đối với vật một:  P → 1 + T → 1 = m 1 a → 1 1

Đối với vật hai:  P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 2

Xét ròng rọc  2 T → 1 + T → 2 = 0 3

Chiếu (1) lên trục  O 1 x 1 : − P 1 + T 1 = m 1 . a 1 *

Chiếu (2) lên trục  O 2 x 2 : P 2 − T 2 = m 2 . a 2 * *

Từ (3):  T 2 = 2 T 1 ( * * * )

Ta có  s 1 = 2 s 2 ⇒ a 1 = 2 a 2 * * * *

Thay  * * * ; * * * * vào  * ; * * có − m 1 . g + T 1 = m 1 . a 1

m 2 . g − 2 T 1 = m 2 . a 1 2

⇒ a 1 = 2 m 2 − 2 m 1 4 m 1 + m 2 . g = 2 4 − 2.3 4.3 + 4 .10 = − 2 , 5 m / s 2

⇒ a 2 = 1 2 . a 1 = 1 2 . − 2 , 5 = − 1 , 25 m / s 2

Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên

Lực căng của sợi dây 

T 1 = m 1 . a 1 + g = 3. − 2 , 5 + 10 = 22 , 5 N

T 2 = 2 T 1 = 45 N

16 tháng 10 2017

Đáp án: D

Ta có:

14 tháng 11 2023

1.

Xác định gia tốc rơi tự do của trụ thép theo công thức:
\(g=a=\dfrac{2s}{t^2}\left(m/s^2\right)\)
 

2.

Để xác định gia tốc rơi tự do của trụ thép cần đo đại lượng: quãng đường rơi của trụ thép và thời gian rơi.

3.

Để trụ thép rơi qua cổng quang điện cần chú ý điều chỉnh máng thẳng đứng (quan sát dây rọi) đồng thời điều chỉnh cổng quang điện để trụ thép rơi qua cổng quang điện.

4.
Cần đặt đồng hồ đo thời gian hiện số ở chế độ \(A\leftrightarrow B\) để đo được đại lượng cần đo.

13 tháng 8 2019

Chọn mốc thế năng là vị trí ban đầu của mỗi vật.

Cơ năng ban đầu của hệ W 1 = 0  

Tại thời điểm t, m 1  đi xuống và m 2  đi lên một đoạn s, vận tốc các vật là v.

Cơ năng của hệ:

Cơ năng bảo toàn nên 

Chú ý rằng: v 2 = 2 a s  (với a là gia tốc), ta có:

Thay số:

14 tháng 10 2019

Đáp án D

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

a) Đồ thị 2 có dạng đường thẳng

b) Khi lực tác dụng vào vật không đổi thì gia tốc của vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

6 tháng 9 2023

a) Đồ thị 1 có dạng đường thẳng

b) Khi khối lượng của vật không đổi, gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng.