K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

cái này đéo hay :

ta có : \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F}}{m}\Leftrightarrow\overrightarrow{a}=\dfrac{1}{m}\overrightarrow{F}\)

cái này tương đương với \(\overrightarrow{a}=k\overrightarrow{F}\) (với \(k=\dfrac{1}{m}>0\forall m\) )

\(\Rightarrow\) +) \(\overrightarrow{a}\uparrow\uparrow\overrightarrow{F}\)

+) gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật

16 tháng 10 2018

Theo như sgk Lí 10 (trang 60) khái quát về định luật I Newton.

Công thức toán học diễn tả định luật I này rất ngắn:

\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\Rightarrow\overrightarrow{a}=\overrightarrow{0}\).

Chưa ai làm được nhỉ ^^

25 tháng 4 2022

25 tháng 4 2022

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Qua biểu thức của định luật II Newton, ta thấy khi vật có khối lượng càng lớn thì gia tốc của vật càng nhỏ, tức vật càng khó thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng lớn. Ngược lại, vật có khối lượng càng nhỏ thì càng dễ dàng thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng nhỏ. Như vậy khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

6 tháng 9 2023

Qua biểu thức của định luật II Newton, ta thấy khi vật có khối lượng càng lớn thì gia tốc của vật càng nhỏ, tức vật càng khó thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng lớn. Ngược lại, vật có khối lượng càng nhỏ thì càng dễ dàng thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng nhỏ. Như vậy khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

Ta có:

\(\begin{array}{l}{F_{ht}} = m.{a_{ht}} = m.\frac{{{v^2}}}{r} = m.r.{\left( {\frac{v}{r}} \right)^2} = m.r.{\omega ^2}\\ \Rightarrow {F_{ht}} = \frac{{m{v^2}}}{r} = mr{\omega ^2}\end{array}\)

19 tháng 11 2018

áp dụng định luật II niu tơn cho hệ vật

\(\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{Q_1}+\)\(\overrightarrow{P_2}+\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{Q_2}=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động của vật

cos\(\alpha\).F-Fms1-Fms2=(m1+m2).a

\(\Rightarrow a=\dfrac{cos\alpha.F-\mu_1.N_1-\mu_2.N_2}{m_1+m_2}\)

19 tháng 11 2018

Khong biết cách vẽ hình nên mình xin phân tích các lực

Vật m1 sẽ có 4 lực tác dụng (phản lực vecto N1 hướng lên, trọng lượng vecto P1hướng xuống, Lực ma sát và lực căng T, ở đây gọi là lực căng T1).

Vật m2 sẽ có 5 lực tác dụng (phản lực vecto N2 hướng lên, trọng lượng vecto P2 hướng xuống, Lực ma sát, lực căng T2 và lực F).

Áp dụng đl II Newton:

\(m_1=\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{T_1}=m\overrightarrow{a}\) (1)

\(m_2=\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{P_2}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{T_2}+\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)(2)

Chiếu (1),(2) lên Oy:

\(m_1:N_1-P_1=0\rightarrow N_1=P_1=m_1g\)

\(m_2:N_2-P_2+Fsin\alpha=0\rightarrow N_2=P_2=-Fsin\alpha\)

Chiếu (1),(2) lên Ox:

\(m_1:T_1-F_{ms1}=m_1a_1\)(3)

\(m_2=-T_2-F_{ms2}+Fcos\alpha=m_2a_2\)(4)

Vì dây không giãn \(\left\{{}\begin{matrix}a_1=a_2=a\\T_1=T_2=T\end{matrix}\right.\)

(5+6) <=> \(Fcos\alpha-\mu N_1-\mu N_2=\left(m_1+m_2\right)a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{Fcos\alpha-\mu m_1g-\mu\left(m_2g-Fsin\alpha\right)}{m_1+m_2}\)

....

23 tháng 11 2023

B. 4

2 tháng 10 2016

\(\Delta s=r\Delta\alpha\) 

=> \(\frac{\Delta s}{\Delta t}=r\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)

mà \(\omega=\frac{\Delta\alpha}{\Delta t}\)

=> \(v=r\omega\)

2 tháng 10 2016

a(ht)=(v^2)/r

       = ((rω)^2)/r

       = (r^2xω^2)/r

a(ht) = rω^2

25 tháng 1 2023

Tham khảo:

 Một số hiện tượng trong đời sống liên quan đến định luật III Newton.

- Bắn súng: Khi viên đạn được bắn ra ngoài thì súng sẽ chịu phản lực giật ngược về sau. Vì thế người cầm súng cần phải cầm chắc tay và đúng kĩ thuật nếu không có thể bị chấn thương khi bắn.

- Chuyển động đi bộ trên mặt đất của người: Khi chân người tác dụng một lực lên mặt đất thì mặt đất tác dụng một phản lực lên chân giúp cho người tiến về phía trước.

- Bóng đá: Khi bóng đang bay rơi xuống đất, mặt đất tác dụng phản lực làm bóng có xu hướng bật ngược trở lại.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Những hiện tượng liên quan đến định luật III Newton: Trò chơi kéo co; hiện tượng đẩy người về phía trước...