Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài giải
diện tích hình đó là:
( 2,5 x 3 ) x 2 + 5,5 x 2,5 = 28,75 ( m2 )
đáp số : 28,75 m2.
cố lắm mới nhìn đc cái hình ngược :)
sắp trẹo cổ r
diện tích tôn để là cái thùng là:
( 60 + 40 ) x 2 x 80 + 60 x 40 = 18400 ( dm2 )
đáp số: 18400 dm2.
diện tích HCN là:
22 x 12 = 264 (cm2)
chiều cao của hình tam giác là:
30 - 22 = 8 (cm)
độ dài đáy của hình tam giác là:
6 + 12 + 6 = 24 (cm)
diện tích hình tam giác là:
\(\dfrac{24\times8}{2}=96\left(cm^2\right)\)
diện tích tấm bảng chỉ dẫn là:
96 + 264 = 360 (cm2)
đáp số: 360 (cm2)
Câu 3:
Cạnh đáy kéo dài thêm 5m thì diện tích tăng:
(5 x 12) : 2 = 30 (m2)
Đ.số:.....
Câu 2:
Chiều cao mảnh đất:
25,48 x 2 : 2,8 = 18,2 (m)
Cạnh đáy mảnh đất:
42,7 x 2 : 2,8 = 30,5 (m)
Diện tích mảnh đất hình tam giác đã cho là:
(30,5 x 18,2) : 2 = 277,55 (m2)
Đ.số:......
Diện tích mảnh đất bằng diện tích hình chữ nhật ABCH trừ đi diện tích hinh chữ nhật DHGE em nhé.
Diện tích hình chữ nhật ABCH là:
102 x 94 = 9588 (m2)
Diện tích hình chữ nhật DHGE là:
(94 - 42) x (102 - 68) = 1768 (m2)
Diện tích mảnh đất hình là:
9588 - 1768 = 7820 (m2)
Đs...
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Đáy bé của mảnh đất hình thang là: 100 : (2 + 3) x 2 = 40 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 40 + 20 = 60 (m)
Diện tích của mảnh đất hình thang là: 100 x 60 : 2 = 3000 (m2)
Mỗi mét vuông thu được số ki-lô-gam táo là: 70 : 100 = \(\dfrac{7}{10}\) (kg)
Cả mảnh đất thu được số ki-lô-gam táo là: \(\dfrac{7}{10}\) x 3000 = 2100 (kg)
2100 kg = 21 tạ
Đs...
Độ dài đáy bé của mảnh vườn hình thang là:
16 x 75 : 100 = 12 (m)
Diện tích mảnh vườn hình thang là:
(16 + 12) x 8 : 2 = 112 (m2)
b; Diện tích trồng rau so với diện tích mảnh vườn chiếm số phần trăm là:
39,2 : 112 = 0,35
0,35 = 35%
Đáp số: 35%
a; N trên AC nên A; C; N thẳng hàng làm sao thành tam giác ANC được em?
b; AB = AM + BM = AM + AM \(\times\) 2 = AM \(\times\) 3
SABN = SAMN \(\times\) 3 (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB và AB = AM \(\times\) 3)
AC = AN + NC = AN + AN \(\times\) 2 = AN \(\times\) 3
SACB = SANB \(\times\) 3 (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và AC = AN \(\times\) 3)
SABC = SAMN \(\times\) 3 \(\times\) 3 = SAMN \(\times\) 9 = 12 \(\times\) 9 = 108 (cm2)
Chu vi mặt đáy bể là
(2,5+1,6) x 2= 8,2 (m)
a)Diện tích xung quanh là
8,2 x 1,4 = 11,48 (m2)
Diện tích đáy bể là
2,5 x 1,6 = 4 (m2)
Diên tích kính để làm bể
11,48 + 4 = 15,48 (m2)
b)Thể tích bể là
2,5 x 1,6 x 1,4 = 5,6 (m2)
5,6m2 = 5600 l
Trong bể có số lít nước
5600 : 4 x 3 = 4200 (l)
Đáp số 4200l
Lời giải:
a.
Tại điểm gặp nhau lần đầu, quãng đường hai bác đi là như nhau (đều từ thị trấn Chũ đến điểm gặp nhau)
Tỷ số vận tốc của bác Lan so với bác Hồng: $\frac{30}{45}=\frac{2}{3}$
Do cùng 1 độ dài quãng đường nên tỷ số thời gian của bác Lan so với bác Hồng là $1:\frac{2}{3}=\frac{3}{2}$
Hiệu thời gian của bác Lan so với bác Hồng: $30$ phút = 0,5 giờ
Thời gian bác Hồng đi cho đến gặp bác Lan: $0,5:(3-2)\times 2=1$ (giờ)
Vậy sau 1 giờ kể từ khi bác Hồng xuất phát thì hai bác gặp nhau.
b.
Điểm gặp nhau cách Hà Nội: $90-1\times 45=45$ (km)
Kể từ lúc gặp nhau lần 1 bác Hồng đi thêm: $45:45=1$ giờ nữa là đến Hà Nội.
Khi đó, bác Lan còn cách Hà Nội: $45-30\times 1=15$ (km)
Lúc này, bài toán trở thành bài toán chuyển động ngược chiều. Bác Hồng đứng ở Hà Nội, bác Lan đứng ở điểm cách Hà Nội 15 km.
Tổng vận tốc 2 bác: $30+45=75$ (km/h)
Hai bác gặp nhau sau khi bác Hồng xuất phát từ Hà Nội: $15:75=0,2$ (giờ) hay $12$ phút
Vậy hai bác gặp nhau lần 2 lúc:
7 giờ + 1 giờ + 1 giờ + 12 phút = 9 giờ 12 phút.