Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Goi 4 so tu nhien lien tiep la x; x+1; x+2; x+3. Ta co:
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=1990\)
\(x=5,272785471\)
Vay khong co 4 so tu nhien lien tiep co h la 1990
Trong 1 giờ học, kim phút quay được 360 độ. Vì 1 giờ = 60 phút nên trong 1 phút kim phút quay được
360 : 60 = 6 ( độ )
Trong 12 giờ, kim giờ quay được 360 độ. Vì 12 giờ = 720 phút nên trong 1 phút kim giờ quay được :
360 : 720 = 0,5 ( độ )
Trong 1 phút, 2 kim này chênh lệch :
6 - 0,5 = 5,5 ( độ )
Lúc 10 giờ, kim giờ và kim phút tạo 1 góc 300 độ nên kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau sau :
300 : 5,5 = \(54\frac{6}{11}\) ( phút )
Bạn An làm xong bài vào lúc :
10 giờ + \(54\frac{6}{11}\) phút = 10 giờ \(54\frac{6}{11}\) phút
Thời gian bạn An làm xong bài là :
10 giờ \(54\frac{6}{11}\)phút - 10 giờ 20 phút = \(\frac{19}{33}\)( giờ )
Đáp số :\(\frac{19}{33}\) giờ
khi kim giờ và kim phút trùng nhau túc là 12h => An làm bài trong 1h40'
Đổi :9dm=0.9m
Diện tích xung quanh của cái thùng là : (1.2+0.8)x2x0.9=3.6(m2)
Diện tích mặt đáy là : 1.2x0.8=0.96(m2)
Diện tích làm thùng là: 3.6+0.96=4.56(m2)
Đáp số:4.56m2
Thôi đừng tức nữa bạn ạ!
Chủ yếu lập ra trang này để học mà các bạn ấy lại ... nhưng cũng có trường hợp là thấy bạn thân của mình là ****(cái này ko chắc lắm)
2. So sánh: A = \(\dfrac{1}{41}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{43}\) + \(\dfrac{1}{44}\)+...+ \(\dfrac{1}{80}\) và B = \(\dfrac{7}{12}\)
\(\dfrac{1}{41}>\dfrac{1}{42}>\dfrac{1}{43}>...>\dfrac{1}{60}\)
Xét mẫu số các phân số trên lần lượt là các số thuộc dãy số sau:
41; 42; 43;...;60
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 42 - 41 =1
Số số hạng của dãy số trên là: (60 - 41):1 + 1 = 20
⇒ \(\dfrac{1}{41}\) + \(\dfrac{1}{42}\)+...+ \(\dfrac{1}{60}\) > \(\dfrac{1}{60}\) \(\times\) 20 = \(\dfrac{1}{3}\) (1)
Chứng minh tương tự ta cũng có:
\(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+...+\dfrac{1}{80}\) > \(\dfrac{1}{80}\) \(\times\) 20 = \(\dfrac{1}{4}\) (2)
Kết hợp(1) và (2) ta có:
A = \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{44}+...+\dfrac{1}{80}\) > \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{7}{12}\)
Vậy A > B
a, 7\(\dfrac{3}{5}\) : \(x\) = 5\(\dfrac{4}{15}\) - 1\(\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{38}{5}\) : \(x\) = \(\dfrac{79}{15}\) - \(\dfrac{7}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{41}{10}\)
\(x\) = \(\dfrac{38}{5}\) : \(\dfrac{41}{10}\)
\(x\) = \(\dfrac{76}{41}\)
b, \(x\) \(\times\) 2\(\dfrac{2}{3}\) = 3\(\dfrac{4}{8}\) + 6\(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{3}\) = \(\dfrac{7}{2}\) + \(\dfrac{77}{12}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{8}{3}\) = \(\dfrac{119}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{119}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{119}{12}\): \(\dfrac{8}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{119}{32}\)
Câu 4:
Số học sinh nam lúc đầu hơn số học sinh nữ lúc đầu là:
15 + 10 = 25 (học sinh)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số học sinh nữ lúc đầu là:
(685 - 25): 2 = 330 (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu là:
685 - 330 = 355 (học sinh)
Chọn A. 330
Đúng rồi em nhé.