Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2S=3^{31}-1=3^{28}.3^3-1=\left(...1\right).27-1=\left(.....7\right)-1=\left(...6\right)\)
\(\Rightarrow S=\left(...3\right)\)
Tận cùng bằng 3 nhé e
3^0 có tận cùng là 1.
3^1 có tận cùng là 3.
3^2 có tận cùng là 9.
3^3 có tận cùng là 7.
3^4 có tận cùng là 1.
................................
3S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 )
3S-S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 ) - ( 3^0+3^1+3^2+......+3^30 )
2S = 2^31-1
2^31 có tận cùng là 1. ( theo như công thức đã nêu trên )
=> 2S có tận cùng là 0.
2S-S = 2S : 2
=> S có tận cùng là 5 vì ....0 : 2 bằng 5.
Chào bạn!
Ta sẽ chứng minh bài toán này theo phương pháp phản chứng
Giả sử \(\left(a;c\right)=m\)\(V\text{ới}\)\(m\in N\)\(m\ne1\)
Khi đó \(\hept{\begin{cases}a=k_1m\\c=k_2m\end{cases}}\)
Thay vào \(ab+cd=p\)ta có : \(k_1mb+k_2md=p\Leftrightarrow m\left(k_1b+k_2d\right)=p\)
Khi đó p là hợp số ( Mâu thuẫn với đề bài)
Vậy \(\left(a;c\right)=1\)(đpcm)
ta thấy 1978 ko chia hết cho 11
78 ko chia hết cho 11 suy ra a chia hết cho 11
2012 ko chia het cho 11
10 ko chia het cho 11
suy ra chắc chắn b chia hết cho 11 ( ĐPCM)
k nha
\(1978a+2012b-78a-10b=1900a+2002\)
ma 2002b chia het cho 11
=>1900a chia het cho 11 nhung 1900 khong chia het cho 11
=>a chia het cho 11 (1)
ta co 78a+10b chia het cho 11 ma 78a chia het cho 11
=>10b chia het cho 11 ma 10 khong chia het cho 11
=>b chia het cho 11 (2)
tu (1) va (2) =>a+b chia het cho 11
x + 6 chia hết cho x + 3
=> x + 3 + 3 chia hết cho x + 3
=> 3 chia hết cho x + 3
=> (x + 3) \(\in\) Ư(3)
=> (x + 3) \(\in\) {-3; -1; 1; 3}
=> x \(\in\) {-6; -4; -2; 0}
Ta thấy n ; n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2
Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 1 => n+5 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
Vậy n.(n+1).(n+5) chia hết cho 3
=> n.(n+1).(n+5) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> ĐPCM
k mk nha
vì n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 6 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3
+) ta thấy n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp , mà trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) chia hết cho 2 => n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2
+) đem chia n cho 3 xảy ra 3 trường hợp về số dư : dư 0 ; dư 1 ; dư 2
- nếu n chia cho 3 dư 0 => n chia hết cho 3 = > n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3
- nếu n chia cho 3 dư 1 => n = 3k + 1 ( k e N* )
khi đó n + 5 = 3k + 1 + 5 = 3k + 6 = 3 ( k + 2 ) chia hết cho 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3
- nếu n chia cho 3 dư 2 => n = 3k + 2 ( k e N* )
khi đó n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) chia hết cho 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 ; 3
mà ƯCLN( 2 ; 3 ) = 1
=> n ( n + 1 ) ( n + 5 ) chia hết cho 2 . 3
=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6
chúc bạn học tốt
^^
Ai giúp mk với mk đag cần gấp lắm, ai nhanh và đúng mk tick cho. Cảm mơn nhìu
(-1/9)^2000.2^2000-4/3
(-1/9)^2000.2^2000-4/3=\(\frac{2^{2000}}{9^{2000}}-\frac{4}{3}\)=\(\frac{4^{1000}}{3^{4000}}-\frac{4.3^{3999}}{3^{4000}}\)=\(\frac{4.\left(4^{999}-3^{3999}\right)}{3^{4000}}\)
mik k chắc lám vì đb k rõ ràng
Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )
=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d
=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d
=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d
=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ
=> d=1
=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1
=> ĐPCM
k mk nha
Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d
Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d
6n+5 chia hết cho d
\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d
\(\Rightarrow2\) chia hết cho d
\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2
\(\Rightarrowđpcm\)
chỉ có 1 k thôi