Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tính trạng hình dạng cây:
\(\dfrac{Cao}{Thap}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
=> Cao THT so với thấp
Quy ước gen: A cao. a thấp
Xét tính trạng màu sắc
\(\dfrac{Đỏ}{vang}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
=> đỏ THT so với vàng
Quy ước gen: B đỏ. b vàng
Vì F2 thu dc tỉ lệ 9:3:3:1
=> tuân theo quy luật phân li độc lập Của Menden
=> F1 dị hợp 2 cặp giao tử. kiểu gen F1: AaBb
F1 dị hợp 2 cặp giao tử => P thuần chủng
P Cao,đỏ. x. Thấp,vàng
AABB aabb
Gp AB ab
F1: AaBb( cao,đỏ)
F1 xF1 AaBb( cao,đỏ) x AaBb( cao,đỏ)
GF1 AB,Ab,aB ab AB,Ab,aB,ab
F2:
Kiểu gen: 9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb
kiểu hình:9cao,đỏ :3 cao,vàng:3 thấp,đỏ:1 thấp,vàng
\(Cau.23:\\ N=\left(A_1+T_1+G_1+X_1\right).2=\left(100+200=300+400\right).2=2000\left(Nu\right)\\ L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2000}{2}.3,4=3400\left(A^o\right)\\ Chon.C\)
Câu 3 (trên) : Tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân
Giải thích : Do số NST trên hình lẻ nên bộ NST là n chứ không phải là 2n vì 2n luôn chẵn -> chỉ có ở giảm phân tạo giao tử, mà các NST xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo nên đây là kì giữa II
Bộ NST 2n = 5.2 = 10
Câu 3 (dưới) : Tế bào đang ở kì sau nguyên phân hoặc giảm phân II
Giải thích : Vì ta thấy có 8 NST là số chẵn, mà các NST phân ly về 2 cực tế bào nên đây là Kì sau, do số NST là số chẵn, NST ở dạng đơn nên đây là kỳ sau nguyên phân (4n đơn) hoặc giảm phân II (2n đơn)
Bộ NST : \(\left[{}\begin{matrix}2n=4\\2n=8\end{matrix}\right.\)
- Hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội của người là \(6,6.10^{-12}\) \(g\)
- Hàm lượng ADN trong nhân của một tinh trùng là \(3,3.10^{-12}\) \(g\)
bạn nên tách từng câu hỏi ra cho người giải có cảm hứng giải nha :>
Câu 2 :
a) Nhóm có 4992 NST đơn đag phân ly về 2 cực tb
-> Kỳ sau nguyên phân hoặc kỳ sau giảm phâ n II
Nếu kỳ sau nguyên phân -> Số tb : 4992 : 4n = 4992 : 156 = 32 (tb)
Nếu Kỳ sau giảm phân II -> Số tb : 4992 : 2n = 4992 : 78 = 64 (tb)
b)
Nếu Kỳ sau nguyên phân -> Số lần nhân đôi : 32 :2 = 16 = 24-> 4 lần
Nếu Kỳ sau giảm phân II -> Số lần nhân đôi : 64 : 4 :2 = 8 = 23 -> 3 lần
- Trường hạp a: Sự hình thành thể đa bội do rốì loại nguyên phân.
- Trường hợp b: Sự hình thành thể đa bội do rối loạn giảm phân.
Trường hợp (a) do rối loạn nguyên phân. Do hợp tử được tạo thành có bộ NST 2n = 6, nhưng sau 1 lần phân chia nguyên phân hợp tử có bộ NST 4n = 12
Trường hợp (b) do rối loạn giảm phân, cơ thể bố mẹ có bộ NST 2n = 6, giảm phân tạo ra giao tử có bộ NST 2n = 6
...