K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

BÀI naỳ phải không ạ ?

Bài 5. Ngâm bột sắt dư trong 10 m! dung dịch đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.

a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối iượng chất rắn còn lại sau phản ứng.

b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.

Lời giải:

a) Số mol CuS04 = 1.0,01 = 0,01 mol

Fe + CuS04 → FeS04 + Cu

Phản ứng: 0,01 0,01 -> 0,01 0,01 (mol)

Chất rắn A gồm Cu và Fe dư, khi cho A vào dung dịch HCl dư chỉ có Fe phản ứng và bị hòa tan hết Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Chất rắn còn lại là Cu = 0,01.64 = 0,64 gam

b) Dung dịch В có FeS04 + NaOH?

FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2

Phản ứng: 0,01 → 0,02 0,01 0,01 (mol)

VddNaOH = = = 0,021it=20ml


 
18 tháng 11 2016

\(n_{cuso_4}=1.0.01=0.01\cdot\left(mol\right)\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

\(n_{Fe}=n_{Cu}=n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4}=0.01\left(mol\right)\)

a,chất rắn A gồm Fe và Cu\(\Rightarrow\) ta có pt \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow m_{cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)

b, dung dịch B chúa FeSO4\(\Rightarrow\) ta có pt \(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(2n_{FeSO_4}=n_{NaOH}=0.02\left(mol\right)\Rightarrow V_{NaOH}\frac{0.02}{1}=0.02\left(l\right)=20\left(ml\right)\)

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

25 tháng 11 2016

Khối lượng Fe có trong 1 tấn gang = 1 x = 0,95 tấn.

Fe203 + 3CO → 2Fe + 3C02

Tỉ lệ: 160 2,56 (tấn)

P.ư: m 0,95

Khối lương Fe203, phản ứng: m = = 1,357 tấn

Vì hiệu suất phản ứng chỉ đạt 80% nên khối lượng thực tế cần là:

= 1,696 tấn.

Fe203 chỉ chiếm 60% khối lượng quặng sắt nên khối lượng quặng sắt cần là:

mquặng = = 2,827 tấn

13 tháng 12 2021

giúp với ạ mn

 

23 tháng 10 2022

43.    FeO+H2->Fe+H2Obanhqua

44.    CUO+H2->CU+H2O

45.    FE2O3+3CO->2FE+3CO2

46.   FE3O4+4CO->3FE+4CO2

47.   FEO+CO->FE+CO2

48.   CUO+CO->CU+CO2

BÀI 2.   HCL NACL HNO3

TRÍCH MẪU THỬ VÀO ỐNG NGHIỆM ĐÃ ĐÁNH SỐ 

CHO QUỲ TÍM VÀO CÁC MẪU THỬ 

MẪU THỬ LÀM QUỲ TÍM HÓA ĐỎ LÀ HCL HNO3

MT KO LÀM QUỲ TÍM ĐỔI MÀU LÀ NACL

CHO AGNO3 VÀO 2 MẪU THỬ LÀM QT HÓA ĐỎ 

MT XUẤT HIỆN KẾT TỬ TRẮNG LÀ HCL 

MT KO CÓ HT LÀ HNO3

AGNO3+HCL->AGCLkết tủa+HNO3

DÁN NHÃN CHO CÁC MẪU THỬ

14 tháng 6 2016

nFe=2,8/56=0,05 mol
Fe          +2HCl=>FeCl2      +H2   

0,05 mol           =>0,05 mol=>0,05 mol

mdd sau pứ=2,8+60-0,1=62,7 gam
mFeCl2=127.0,05=6,35 gam
C% dd FeCl2=6,35/62,7.100%=10,13%

Bài 1:

- Đổ dd vào các chất rồi khuấy đều, sau đó nhúng quỳ tím

+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5

+) Tan, dd vẩn đục và làm quỳ tím hóa xanh: CaO

+) Không tan: MgO

Bài 3:

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                a_______a________a_____a     (mol)

            \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

               b_______b_______b_____b     (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56=8\\a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0,1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{24\cdot0,1}{8}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1+0,1}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

            

30 tháng 10 2016

Nhìu tấm bị lặp ...

30 tháng 10 2016

đề cương ôn thi hs giỏi hóa ah pn?

12 tháng 11 2021

Đây là bạn chia sẻ đề hay cần hỗ trợ nhỉ?

Ai giỏi hóa học giúp mình với !!! Bài 1:Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau: HCl, NaCl, Na2SO4. Làm thế nào nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Câu 2:Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau: H2SO4, HCl, Na2SO4.Làm thế nào nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.viết PTHH Câu 3:Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau:NaCl,...
Đọc tiếp

Ai giỏi hóa học giúp mình với !!!

Bài 1:Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau: HCl, NaCl, Na2SO4. Làm thế nào nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.

Câu 2:Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau: H2SO4, HCl, Na2SO4.Làm thế nào nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.viết PTHH

Câu 3:Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau:NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ đc dùng quỳ tím hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH

Câu 4:Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Làm thế nào nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.viết PTHH

Câu 5:Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3. Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết được 3 chất trên.

 

1
12 tháng 12 2020

Tất cả các bài đều mở đầu bằng câu “trích mẫu thử “ nhá

Bài 1:

-cho quỳ tím vào . Nhận biết đc HCl do làm đổi quỳ tím thành đỏ

-Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại . Nhận biết đc Na2SO4 do có kết tủa tạo thành Na2SO4+BaCl2 —> 2NaCl+BaSO4

-Mẫu thử còn lại là NaCl

Bài 2:

-Cho quỳ tím zô. Nhận biết đc Na2SO4 do ko làm đổi màu quỳ tím

-Cho dd Ba(OH)2 vào 2 mẫu thử còn lại . nhận biết đc H2SO4 do có kết tủa tạo thành Ba(OH)2+H2SO4–>BaSO4+H2O

Bài3:

Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử . NaOH và Ba(OH)2 làm quỳ tím hoá xanh , cho vào nhóm (I), NaCl,Na2SO4 ko làm quỳ tím đổi màu , cho vào nhóm (IÌ).

-(cái này đề sao ấy , xem lại đi)

Bài 4:

-cho quỳ tím vào  mỗi lọ , HCl và H2SOlàm quỳ tím hoá đỏ cho vào nhóm (I). NaCl và Na2SO4 ko làm đổi màu quỳ tím,cho vào nhóm (IÌ)

-Cho dd BaCl2 vào nhóm (I) , nhận biết đc H2SO4 do có kết tủa tạo thành . 

     H2SO4+BaCl2–>BaSO4+2HCl

-dd còn lại là HCl

-Cho dd BaCl2 vào nhóm 2 , nhận biết đc Na2SO4 do có kết tủa tạo thành (viết PTHH câu ấy)

-dd còn lại là NaCl

Bài 5:

Chọn H2SO4 vì có kết tủa tạo thành thì đó là Ba(OH)2 ( PT này có câu 2) ,có khí thoát ra là Na2CO3,dd chuyển sang màu xanh thì đó là Cu(OH)2

H2SO4+Na2CO3–>Na2SO4+H2O+CO2

H2SO4+Cu(OH)2–>CuSO4+2H2O

 

13 tháng 12 2020

thank you bạn nhớ!!!