Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học hằng đẳng thức chưa vậy em :3
(x+2y-3)2 - 4(x+2y-3)+4
= ((x+2y-3)2 - 2.2(x+2y-3)+2^2
=((x+2y-3)-2)^2
Cậu hok hằng đẳng thức chưa vậy :))
\(\left(x+2y-3\right)^2-4\left(x+2y-3\right)+4\)
\(=\left(x+2y-3\right)^2-2.\left(x+2y-3\right).2+2^2\)
\(=\left[\left(x+2y-3\right)-2\right]^2\)
\(=\left(x+2y-5\right)^2\)
Bài 8:
a) Vì AOB^ và BOC^ kề nhau và có các tia phân giác vuông góc nên AOB^ + BOC^ = 180o (kề bù)
Mà AOB^ + BOC^ = AOC^ => AOC^ = 180o
=> A,O,C thẳng hàng
b) AOB^ + BOC^ = AOC^
BOC^ = AOC^ - AOB^ = 180o - 90o = 90o
Bài 9:
Ghi nhầm đề kìa (có 2 tia Om luôn)
a) sau khi vẽ hình ta thì OK không bằng OH
\(2x^2+2y^2-4xy+2x-2y+4\)
\(=2\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)+4\)
\(=2\left[\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right]+\frac{7}{2}\)
\(=2\left(x-y+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{2}\)
\(\Rightarrow A\ge\frac{7}{2}\)
Dấu = bn tự tính nhé
b)\(B=1^2-2^2+3^2-4^2+...-2016^2+2017^2\)
\(=\left(1^2-2^2\right)+\left(3^2-4^2\right)+...+\left(2015^2-2016^2\right)+2017^2\)
\(=\left(1-2\right)\left(1+2\right)+\left(3-4\right)\left(3+4\right)+...+\left(2015-2016\right)\left(2015+2016\right)+2017^2\)
\(=-1\cdot\left(1+2\right)+\left(-1\right)\cdot\left(3+4\right)+...+\left(-1\right)\cdot\left(2015+2016\right)+2017^2\)
\(=-1\cdot\left(1+2+...+2015+2016\right)+2017^2\)
\(=-1\cdot\dfrac{2016\cdot\left(2016+1\right)}{2}+2017^2\)
\(=-2033136+4068289=2035153\)
c)\(C=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)
\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)
\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)
\(=\left(2^{32}-1\right)\left(2^{32}+1\right)-2^{64}\)
\(=2^{64}-1-2^{64}=-1\)
Kẻ đường cao AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
Vì tam giác AHC là tam giác vuông nên theo định lí Pi - ta - go, ta có :
AH2 =AC2-HC2 =52-32
=16 =42
=> AH = 4cm (áp dụng định lí Pi - ta- go)
Vậy tam giác cân ABC có diện tích là:
1/2(AH*BC) = 1/2(6*4)
=12cm2
Kb nha
rảnh vl