Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)
\(=\left(k^2+k\right)\left(k+2\right)-\left(k^2-k\right)\left(k+1\right)\)
\(=k^3+2k^2+k^2+2k-k^3+k\)
\(=3k^2+3k\)
\(=3k\left(k+1\right)\left(VP\right)\)
\(\Rightarrowđpcm\)
k(k+1)(k+2) -(k-1)k(k+1)
=k(k+1)(k + 2 - k + 1)
= 3k(k+1) đpcm
\(B=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;...;33\right\}\)
bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
cũng bị ép);-;
Gọi d là ƯCLN(a,b)
=> a chia hết cho d
b chia hết cho d
=> 2k + 1 chia hết cho d
3k + 2 chia hết cho d
=> 3(2k + 1) = 6k + 3 chia hết cho d
2(3k + 2) = 6k + 4 chia hết cho d
=> (6k + 4) - (6k + 3) = 6k + 4 - 6k - 3 = 1 chia hết cho d
mà d > 0 => d = 1
Vậy ƯCLN(a,b) = 1
Số hạng chia hết cho a có dạng x = a.k (k ∈ N)
Do đó số hạng chia hết cho 3 có dạng x = 3k (k ∈ N)
Goi b la so nghuyen to lon hon 3 chia cho 3 xay ra 3 truong hop truong hop 1:b chia het cho 3 suy ra b khong phai la so nghuyen to (khong duoc) truong hop 2 :b chia cho 3 du 1 (duoc truong hop 3:b cia cho 3 du 2 (duoc)
b) vì p là số nguyên tố>3(gt)
=>p có dạng 3k+1 howacj 3k+2
Nếu p=3k+2
=> p+4=3k+6 ⋮ 3
mà p+4 là số nguyên tố>3(do p>3)
=>p+4=3k+6 không thỏa mãn p+4 là số nguyên tố
Nếu p=3k+1
=> p+4=3k+5 (hợp lí)
vậy p+8 là hợp số
=>p+8=3k+9 ⋮ 3
=>p+8 là hợp số
c)vì p là số nguyên tố>3(gt)
=>p lẻ =>(p-1)(p+1) là tích 2 số chẵn liên tiếp
g/s với kϵN ta có 2k(2k+2)là tích 2 chẵn liên tiếp
2k(2k+2)=4k(k+1)
với kϵN ta có k(k+1)là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
=> k(k+1)⋮2
=>4k(k+1)⋮8
=>tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 8
=>(p-1)(p+1) ⋮ 8 (1)
ta có p-1; p; p+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=>(p-1)p(p+1)⋮3
mà p là số nguyên tố>3(gt) => p không chia hết cho 3
=> (p-1)(p+1) ⋮ 3 (2)
từ (1),(2) kết hợp với 3; 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> (p-1)(p+1) ⋮ (3.8)
=> (p-1)(p+1) ⋮ 24
bài 1:
gọi số lớn là a , số bé là b
Theo đề cho , ta có :
a - b = 33 (1 )
\(\frac{a}{b}\) = 3 => a=3b (2)
Thay (2) vào (1) ta có :
a - b = 33 ↔ 3b - b = 33 ↔ 2b = 33 → b = 33 : 2 = 16,5
a = 3b → a = 3.16,5 = 49,5
Vậy số lớn là 49,5
số bé là 16,5
bài 2 :
a) 58 . 75 + 58 . 50 - 58 . 25
= 58 . ( 75 + 50 - 25 )
= 58 . 100 = 5800
b) 27 . 121 - 87 . 27 + 73 . 34
= 27 . ( 121 - 87 ) + 73 . 34
= 27 . 34 + 73 . 34
= 34 . ( 27 + 73 )
= 34. 100 = 3400