K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

\(\overline{a2110}\) chia hết cho 3 khi:

\(a+2+1+1+0\) phải chia hết cho 3 

Mà: \(a+4\) ⋮ 3 thì \(a+4=6\) 

\(\Rightarrow a=6-4=2\)

Vậy số đó là:

\(22110\)

8 tháng 8 2023

\(\overline{a2110}⋮3\)

\(\Rightarrow a+2+1+1+0⋮3\)

\(\Rightarrow a+4⋮3\)

\(\Rightarrow a+4\in\left\{9;12\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{5;8\right\}\)

Vậy số đó là \(\left\{{}\begin{matrix}52210\\82210\end{matrix}\right.\)

Ví dụ: a = 6, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 9 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 9, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 4.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 4.
😎 Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 6.

14 tháng 7 2017

16 tháng 10 2018

a, 240;204;740;704;720;702;420;402;270;470

b, 240;270;740;720;470;420

c, 240;204;420;402;270;207;720;702

d, 207;270;720;702

e, 240;204;420;402

f, 204;704;702;402

12 tháng 6 2017
a) X  
b)   X
c) X  
d) X  

Giải thích:

a) Đúng vì 9 ⋮ 3 nên số chia hết cho 9 sẽ chia hết cho 3.

b) Sai. Ví dụ: 15 ⋮ 3 nhưng 15 ⋮̸ 9.

c) Đúng vì 15 ⋮ 3 nên số chia hết cho 15 sẽ chia hết cho 3.

d) Đúng vì 45 ⋮ 9 nên số chia hết cho 45 sẽ chia hết cho 9.

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

8 tháng 11 2015

tich minh noi cho

 

25 tháng 2 2016

k rồi đó sao không nói

14 tháng 10 2015

a) 9 chia hết cho 3, 6 chia hết cho 3 nhưng 9+6=15 không chia hết cho 6

b) 12 chia hết cho, 3 chia hết cho 3 nhưng 12+3=15 không chia hết cho 9