K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2022

Phương pháp giải dạng tống quát : 

Muốn chứng minh A \(⋮̸\) b  ta cần biến đổi A = kb + r ( k \(\in\) Z; r \(⋮̸\) b)

Áp dụng :

A =  1 + 2  + 22 + 23 +....+299

A =  1 + ( 2+22 + 23 ) + .....+ ( 297 + 298 + 299)

A = 1 + 14 +.......+ 296.( 2 + 22 + 23)

A = 1 + 14. ( 20 +....+296)

vì 14 \(⋮\) 7  => 14.( 20 +.....+296\(⋮\) 7

                                             1  \(⋮̸\) 7

Cộng vế với vế ta được : 1 + 14.(20 + ....296\(⋮̸\) 7

Hay A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 +......299 \(⋮̸\) 7 (đpcm)

15 tháng 10 2018

Đáng ra đề phải là chứng minh A chia hết cho 7 mới đúng nhé!

Ta có: \(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^5\right)+...+\left(2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{98}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{98}\right)⋮7^{\left(đpcm\right)}\)

Giải:

a) \(M=21^9+21^8+21^7+...+21+1\) 

Do \(21^n\) luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow M=21^9+21^8+21^7+...+21+1\) 

Tân cùng của M là:

     \(1+1+1+1+1+1+1+1+1+1=10\) tận cùng là 0

\(\Rightarrow M⋮10\) 

\(\Leftrightarrow M⋮2;5\) 

b) \(N=6+6^2+6^3+...+6^{2020}\) 

\(N=6.\left(1+6\right)+6^3.\left(1+6\right)+...+6^{2019}.\left(1+6\right)\) 

\(N=6.7+6^3.7+...+6^{2019}.7\) 

\(N=7.\left(6+6^3+...+6^{2019}\right)⋮7\) 

\(\Rightarrow N⋮7\) 

Ta thấy: \(N=6+6^2+6^3+...+6^{2020}⋮6\) 

Mà \(6⋮̸9\) 

\(\Rightarrow N⋮̸9\) 

c) \(P=4+4^2+4^3+...+4^{23}+4^{24}\) 

\(P=1.\left(4+4^2\right)+4^2.\left(4+4^2\right)+...+4^{20}.\left(4+4^2\right)+4^{22}.\left(4+4^2\right)\) 

\(P=1.20+4^2.20+...+4^{20}.20+4^{22}.20\) 

\(P=20.\left(1+4^2+...+4^{20}+4^{22}\right)⋮20\) 

\(\Rightarrow P⋮20\) 

\(P=4+4^2+4^3+...+4^{23}+4^{24}\) 

\(P=4.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{22}.\left(1+4+4^2\right)\) 

\(P=4.21+...+4^{22}.21\) 

\(P=21.\left(4+...+4^{22}\right)⋮21\) 

\(\Rightarrow P⋮21\) 

d) \(Q=6+6^2+6^3+...+6^{99}\) 

\(Q=6.\left(1+6+6^2\right)+...+6^{97}.\left(1+6+6^2\right)\) 

\(Q=6.43+...+6^{97}.43\) 

\(Q=43.\left(6+...+6^{97}\right)⋮43\) 

\(\Rightarrow Q⋮43\) 

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 10 2018

đề phải là A bằng :1+2+...+2mũ 100 chứ bạn

3 tháng 10 2018

đề thế mà

15 tháng 11 2021

-48 x 72 + 36 x (-304)

2 tháng 9 2019

\(6+6^2+\cdot\cdot\cdot+6^{10}\)

\(=6\cdot\left(1+6\right)+6^3\cdot\left(1+6\right)+\cdot\cdot\cdot+6^9\cdot\left(1+6\right)\)

\(=6\cdot7+6^3\cdot7+\cdot\cdot\cdot+6^9\cdot7\)

\(=7\cdot\left(6+6^3+\cdot\cdot\cdot+6^9\right)⋮7\)

\(\Rightarrow6+6^2+\cdot\cdot\cdot\cdot+6^{10}⋮7\)

2 tháng 9 2019

\(5^1-5^9+5^8=5\left(1-5^8+5^7\right)⋮7\Leftrightarrow5^8-5^7-1⋮7\)

\(5\equiv-2\left(mod7\right)\Rightarrow5^3\equiv-1\left(mod7\right)\Rightarrow5^8\equiv4\left(mod7\right);5^7\equiv-2\left(mod7\right)\)

\(5^8-5^7-1\equiv5\left(mod7\right):v\)

21 tháng 9 2017

* ta có : \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)\(100\) số hạng

\(100⋮2;4;5\)\(100⋮̸3\)

ta có : \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2^1+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\) (vì \(100⋮2\) )

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+...+2^{99}.3=3.\left(2+2^3+...+2^{99}\right)⋮3\)

vậy \(A\) chia hết cho \(3\) (1)

* ta có : \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2^1+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\) (vì \(100⋮4\) )

\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2\left(1+2+4+8\right)+2^5\left(1+2+4+8\right)+...+2^{97}\left(1+2+4+8\right)\)

\(=2.15+2^5.15+...+2^{97}.15=15.\left(2+2^5+...+2^{97}\right)⋮15\)

vậy \(A\) chia hết cho \(15\) (2)

* ta có : \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2^1+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\) (vì \(100⋮5\) )

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.\left(1+2+4+8+16\right)+2^6\left(1+2+4+8+16\right)+...+2^{96}\left(1+2+4+8+16\right)\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31.\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)

vậy \(A\) chia hết cho \(31\) (3)

* ta có : \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=2^1+\left(2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\) (vì \(100⋮̸3\) )

\(=2+2^2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{98}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2+2^2\left(1+2+4\right)+...+2^{98}\left(1+2+4\right)\)

\(=2+2^2.7+...+2^{98}.7=2+7\left(2^2+...+2^{98}\right)\)

ta có : \(7\left(2^2+...+2^{98}\right)⋮7\) nhưng \(2⋮̸7\)

vậy \(A\) không chia hết cho \(7\) và số \(2< 7\)

nên số 2 là số dư khi \(A\) chia cho \(7\) (4)

từ (1);(2);(3) và (4) \(\Rightarrow\) (ĐPCM)

21 tháng 9 2017

vt ra mấy dòng này....chắc muộn hc quá

22 tháng 12 2015

Minh lam cau A) thoi duoc hong