K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

Gọi a là số cần tìm

a chia cho 5 dư 3 nên a tận cùng là 3 hoặc 8

Mà a chia hết cho 2

Nên a tận cùng là 8

Vì a chia hết cho 2 và 9

=> a thuộc BC(2;9)

Ta có:

2=2

9=32

BCNN(2;9)=2.32=18

=>a={0;18;36;........}

Mà a tận cung là 8 và a nhỏ nhất

=> a = 18

Vậy số cần tìm là 18

18 tháng 12 2017

a. số cần tìm là 108 chia hết cho 2 , chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 3

1 tháng 1 2018

a)Số cần tìm chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng phải là số chẵn

Nếu số cần tìm bớt đi 3 ta được số mới chia hết cho 5 => số mới có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Do chữ số tận cùng của số cần tìm là chẵn nên khi bớt đi 3 là số lẻ nên số mới có chữ số tận cùng là lẻ => số mới có chữ số tận cùng là 5

=> số cần tìm có chữ số tận cùng là 5+3=8

Số cần tìm là số nhỏ nhất có 3 chữ số có chữ số tận cùng là 8 và chia hết cho 9 nên số cần tìm phải có tổng các chữ số chia hết cho 9

=> Số cần tìm thoả mãn điều kiện đề bài là: 108

   
31 tháng 12 2017

a, 108

b, 7và10 

7và15 

10và 21

21 tháng 12 2015

7 và 15

10 và 21

7 và 10

108

tick nha

17 tháng 10

a; Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có dạng:

  n; n + 1; n + 2

Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có là:

n  + n + 1 + n  +2 = 3n + 3 = 3.(n+  1) ⋮ 3(đpcm)

13 tháng 11 2015

tại dai nhưng dài quá bạn l i k e rồi mình già hết ra cho

13 tháng 11 2015

bạn ra 1 câu 1 mình giải cho

3 tháng 12 2015

Bài 1:

a) A={1;2;3;4;5)

B={-2;-1;0;1;2;3;4;5}

b) \(A\Omega B=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Bài 2:

a) Vì số đó chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 thì dư 3 nên chữ số tận cùng của số đó là 8.

    Gọi chữ số cần tìm tiếp theo là x, ta có:

    1x8 chia hết cho 9 => 1+x+8 chia hết cho 9

                                => 9+x chia hết cho 9

                                => x\(\in\){0;9}

Vì số cần tìm nhỏ nhất => x=0

Vậy số tự nhiên cần tìm là 108

b) Các cặp số nguyên tố cùng nhau là: 7 và 10, 7 và 15, 10 và 21.

Bài 3:

a) 25-[49-(23.17-23.14)]                                  b) I-45I+I-15I:3+I10I.5

= 25-[49-23.(17-14)]                                       =  45+15:3+10.5

= 25-[49-8.3]                                                 = 45+5+50

= 25-[49-24]                                                  =50+50

= 25-25                                                         =100

=0

Bài 4:

a) 4.(x-2)-2=18                                               b) 18-Ix-1I=2

    4.(x-2)=18+2=20                                            Ix-1I=18-2=16

    x-2=20:4=5                                                => \(x-1\in\left\{-16;16\right\}\)

    x=5+2=7                                                   TH1: x-1=16                       TH2: x-1=-16

                                                                            x=16+1=17                         x=(-16)+1=-15

                                                                      Vậy \(x\in\left\{-15;17\right\}\)

Tick nha. Mình khổ công lắm mới làm đó.

5 tháng 12 2017

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680