K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2015

1. doraemon

2. bóng con voi

3. miệng

1,doraemon

2,bóng con voi

3,bằng miệng

27 tháng 11 2017

Hình bạn tự vẽ

a) XÉt \(\Delta AED\)và \(\Delta AEC\)CO:

\(AE\)CHUNG

\(AD=AC\)( GIẢ THIẾT)

\(DE=DC\)( E LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA DC)

DO ĐÓ \(\Delta AED=\Delta AEC\)( C.C.C)

VẬY \(\Delta AED=\Delta AEC\)

B) Xét \(\Delta ADC\)có:  \(AD=AC\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)là \(\Delta\)cân tại \(A\)

mà \(E\)là trung điểm của \(DC\)

\(\Rightarrow AE\)là đường trung trực của \(\Delta ADC\)

\(\Rightarrow AE\perp DC\)TẠI \(E\)

VẬY \(AE\perp DC\)

C) THEO CÂU B) \(AE\)LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA \(DC\)

MÀ \(F\in AE\)

\(\Rightarrow F\)CÁCH ĐỀU \(D\)VÀ \(C\)

\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{AFC}\)

VẬY \(\widehat{AFD}=\widehat{AFC}\)

27 tháng 11 2017

d) vì \(HD=HC\)

\(\Rightarrow H\in AE\)( nằm trên đường trung trực)

\(\Rightarrow A,E,H\)THẲNG HÀNG

10 tháng 4 2020

a) Xét 2 tam giác vuông ΔABI và ΔHBI ta có:

Cạnh huyền BI: chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\left(GT\right)\)

=> ΔABI = ΔHBI (c.h - g.n)

b) Có: ΔABI = ΔHBI (câu a)

=> AB = BH (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔABN và ΔHBN ta có:

BN: cạnh chung

\(\widehat{ABN}=\widehat{HBN}\left(GT\right)\)

AB = BH (cmt)

=> ΔABN = ΔHBN (c - g - c)

=> \(\widehat{ANB}=\widehat{HNB}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù

=> \(\widehat{ANB}=\widehat{HNB}=180^0:2=90^0\)

=> AN ⊥ BN

Hay: AH ⊥ BI

P/s: Lần sau bạn ghi đề rõ ràng hơn nhé!

a: Xét ΔCDA và ΔCDB có

CA=CB

DA=DB

CD chung

Do đó: ΔCDA=ΔCDB

b: Xét ΔCAM và ΔCBM có

CA=CB

AM=BM

CM chung

Do đó; ΔCAM=ΔCBM

Suy ra: góc CAM=góc CBM

c: Xét ΔCDA và ΔEDB có

CD=ED

góc CDA=góc EDB

DA=DB

Do đó: ΔCDA=ΔEDB

2 tháng 4 2018

Ai giúp tui với coi ? 

thanks trước 

thanks trước 

22 tháng 12 2018

tam giác NAM chỉ có thể cân thôi ko vuông cân dc,D,H,B đâu có thẳng hàng đâu ta

18 tháng 5 2018

a) Ta có: tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH còn là đường trung tuyến
Suy ra: H là trung điểm của BC
BH = BC/2 = 3cm
Áp dụng định lý Py ta go ta có: AH = căn (AB^2 - BH^2) = 4cm

b)Ta có: G là trọng tâm của tam giác ABC nên G thuộc giao của ba đường trung tuyến của tam giác
Suy ra: G thuộc đường trung tuyến kẻ từ A
Mà ở câu a, AH còn là đường trung tuyến nên G thuộc AH
Vậy: A,G,H thẳng hàng

c)Tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao nên còn là đường phân giác
Suy ra: góc BAG = góc CAG
Xét tam giác ABG và tam giác ACG có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
góc BAG = góc CAG (cm trên)
AG chung
Vậy tam giác ABG = tam giác ACG (c-g-c)
Suy ra: góc ABG = góc ACG

5 tháng 3 2020

a) Xét ΔBEA∆BEA và ΔCDA∆CDA có:

BA=CABA=CA (gt)

ˆAA^ chung

AE=ADAE=AD (gt)

⇒ΔBEA=ΔCDA⇒∆BEA=∆CDA (c.g.c)

⇒BE=CD⇒BE=CD (hai cạnh tương

5 tháng 3 2020

A B C D E O

a) tam giác ABC có AB = AC (gt)

=> tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C

lại có: D thuộc AB, E thuộc AC nên DB = AB - AD

                                                         EC = AC - AE

mà AB = AC, AD = AE => DB = EC

xét tam giác DBC và tam giác ECB có: DB = EC (cmt)

                                                              góc DBC = góc ECB (cmt)

                                                              BC: cạnh chung

=> tam giác DBC = tam giác ECB (cgc) => DC = BE (đpcm)

23 tháng 11 2014

a. Xét TG ABH và TG ACH, ta có:

AB=AC(gt), BH=CH (vì H là trung điểm BC), AH: cạnh chung

=> TG ABH= TG ACH (c.c.c).

b. Vì TG ABH= TG ACH (cmt) nên góc AHB= góc AHC (2 góc tương ứng)

Ta có: AHB và AHC là 2 góc kề bù=> AHB+AHC =180o

mà AHB=AHC (cmt) => 2AHB =180o

                               => AHB=AHC= 180o/2=90o

mà AH nằm giữa AB và AC=> AH vuông góc BC.

c. Ta có: AD= AB+BD

             AE= AC+CE

    mà AB=AC(gt), BD=CE(gt) => AD=AE

Vì TG ABH= TG ACH (cmt) => góc BAH= góc CAH ( 2 góc tương ứng)

Xét TG HAD và TG HAE, ta có:

AD=AE (cmt), góc HAB= góc HAE (cmt), AH: cạnh chung

=> TG HAD = TG HAE (c.g.c).

29 tháng 1 2021

mình cần câu trả lời gấp sắp toang rồi cô kiểm tra