Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAI vuông tại Avà ΔBHI vuông tại H có
BI chung
góc ABI=góc HBI
=>ΔBAI=ΔBHI
b: ΔBAI=ΔBHI
=>BA=BH và IA=IH
=>BI là trung trực của AH
d: Xét ΔBKC có
KH,CA là đường cao
KH cắt CA tại I
=>I là trực tâm
=>BI vuông góc KC
a/ \(\Delta ABC\)vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pythagore)
=> BC2 = 62 + 82
=> BC = \(\sqrt{6^2+8^2}\)
=> BC = \(\sqrt{100}\)= 10 (cm)
b/ \(\Delta ABI\)vuông và \(\Delta HBI\)vuông có: \(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)(BI là phân giác \(\widehat{B}\))
Cạnh huyền BI chung
=> \(\Delta ABI\)vuông = \(\Delta HBI\)vuông (ch - gn) (đpcm)
mình viết thêm nha !
=> tam giác BKC cân tại B
=> BO là trung trực ứng với cạnh CK
=>BI là trung trực của CK (đpcm)
a) xét tam giác ABI và tam giác HBI có:
\(\widehat{BAI}\)= \(\widehat{BHI}\)(90 độ)
\(\widehat{B1}\)= \(\widehat{B2}\)( BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
BI chung
=> tam giác ABI = tam giác HBI (cạnh huyền góc nhọn)
c) xét tam giác HIC cuông tại I có
HI là cạnh góc vuông
IC là cạnh huyền
vì trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất
=> IC > HI
Mà IA = IH (tam giác BAI = tam giác BHI)
=> AI < IC
a) Xét 2 tam giác vuông ΔABI và ΔHBI ta có:
Cạnh huyền BI: chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\left(GT\right)\)
=> ΔABI = ΔHBI (c.h - g.n)
b) Có: ΔABI = ΔHBI (câu a)
=> AB = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔABN và ΔHBN ta có:
BN: cạnh chung
\(\widehat{ABN}=\widehat{HBN}\left(GT\right)\)
AB = BH (cmt)
=> ΔABN = ΔHBN (c - g - c)
=> \(\widehat{ANB}=\widehat{HNB}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù
=> \(\widehat{ANB}=\widehat{HNB}=180^0:2=90^0\)
=> AN ⊥ BN
Hay: AH ⊥ BI
P/s: Lần sau bạn ghi đề rõ ràng hơn nhé!