\(-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

a) Tính A khi x=9+√32

b) Tì...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

a) Ta có: x = 9 + √32 = 8 + 2√8 + 1 = ( √8 + 1 )2

⇒ A = -\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\) = \(\dfrac{-1}{\sqrt{\left(\sqrt{8}+1\right)^2}+1}\)=\(\dfrac{-1}{\sqrt{8}+1+1}\)=\(\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}\)

Vậy với x = 9 +\(\sqrt{32}\) thì A=\(\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}\)

b) A > 0 ⇔ \(\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\) > 0 ⇔ \(\sqrt{x}\) + 1 < 0 ⇔\(\sqrt{x}\) < -1 mà \(\sqrt{x}\) ≥ 0 với mọi x

Vậy x không tồn tại để A>0

c) A ∈ Z ⇔ \(\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\) ∈ Z ⇔ \(\sqrt{x}\)+ 1 ∈ Ư(-1) = (-1;1)

* \(\sqrt{x}\) +1 = -1 ( vô lí) *\(\sqrt{x}\) + 1 = 1 ⇒ x = 0

Vậy với x =0 thì A ∈ Z

d) Ta có: \(\sqrt{x}\)≥0 ⇔ \(\sqrt{x}\) + 1 ≥ 1 ⇒ \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\) ≤ 1 ⇒ \(\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\) ≥ -1

Dấu ''='' xảy ra khi \(\sqrt{x}\) +1 = 1 ⇒ x = 0

vậy MinA = -1 khi x=0

31 tháng 7 2017

\(A=-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(a,\) Để A = \(\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1=2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

b,Với \(x=9+\sqrt{32}\)

\(\Rightarrow A=-\dfrac{1}{9+\sqrt{32}+1}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-5+2\sqrt{2}}{34}\)

VậY\(A=\dfrac{-5+2\sqrt{2}}{34}\)

31 tháng 7 2017

\(A=-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\\ \dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\\ \sqrt{x}+1=-2\\ \sqrt{x}=-3\\ x=-9\)

b: Thay \(x=9+2\sqrt{8}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-1}{2\sqrt{2}+1+1}=\dfrac{-1}{2\sqrt{2}+2}=\dfrac{-\sqrt{2}+1}{2}\)

c: Để A>0 thì \(\sqrt{x}+1< 0\)(vô lý)

d: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1\inƯ\left(-1\right)\)

=>\(\sqrt{x}+1=1\)

hay x=0

Bài 2: 

a: \(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(5\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

b: Thay \(x=5-2\sqrt{6}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-5\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)+2}{\sqrt{3}-\sqrt{2}+3}=\dfrac{-5\sqrt{3}+5\sqrt{2}+2}{\sqrt{3}-\sqrt{2}+3}\simeq0,124\)

d: Để A=1/2 thì \(\sqrt{x}+3=-10\sqrt{x}+4\)

\(\Leftrightarrow11\sqrt{x}=1\)

hay x=1/121

23 tháng 7 2018

a) ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne9\) . Rút gọn: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{x-4\sqrt{x}+7}{x-2\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{x-4\sqrt{x}+7}{x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{x-4\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-3\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{x-4\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-x+4\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x-3\sqrt{x}-2\sqrt{x}+6+x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}+3-x+4\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

23 tháng 7 2018

A>-1\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)>-1\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+1>0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}>0\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-1>0\\\sqrt{x}-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-1< 0\\\sqrt{x}-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>0,5\\\sqrt{x}>3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}< 0,5\\\sqrt{x}< 3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0,25\\x>9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0,25\\x< 9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}}\left[{}\begin{matrix}x>9\\0\le x< 0,25\end{matrix}\right.\)

☘ TOÁN 9 ☘ Câu 1: Cho a,b,c là các số ko âm và a+b+c=1 CM: \(\sqrt{a+1}\) +\(\sqrt{b+1}\) +\(\sqrt{c+1}\) <3,5 Câu 2: Cho biểu thức: (x+\(\sqrt{x^2+2006}\))(y+\(\sqrt{y^2+2006}\))=2006. Tính: S= x+y Câu 3: Cho bt: P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\) với x>0; x\(\ne\)4 a) Rút gọn P b) Tìm x để P>3 Câu 4: Cho bt: A= \(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\) a) Đặt...
Đọc tiếp

TOÁN 9

Câu 1: Cho a,b,c là các số ko âm và a+b+c=1

CM: \(\sqrt{a+1}\) +\(\sqrt{b+1}\) +\(\sqrt{c+1}\) <3,5

Câu 2: Cho biểu thức: (x+\(\sqrt{x^2+2006}\))(y+\(\sqrt{y^2+2006}\))=2006. Tính: S= x+y

Câu 3: Cho bt: P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{x-4}{\sqrt{4x}}\) với x>0; x\(\ne\)4

a) Rút gọn P

b) Tìm x để P>3

Câu 4: Cho bt: A= \(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\)

a) Đặt điều kiện để bt A có nghĩa

b) Rút gọn bt A

c) Với giá trị nào của thì A<1

Câu 5: Cho bt : M= \(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)

a) Tìm ĐKXĐ của M

b) Rút gọn bt

c) Tìm giá trị của a để M=-4

Câu 6: Rút gọn bt:

a) 4x+\(\sqrt{\left(x-12\right)^2}\) ( x\(\ge\)2 )

b) x+2y-\(\sqrt{\left(x^2-4xy+4y^2\right)}\) ( x\(\ge\)2y)

☛❤ giúp mk vs nha ❤✔☺☺

1
12 tháng 1 2018

câu 5

Hỏi đáp Toán

13 tháng 1 2018

thanks ☺☺

27 tháng 6 2018

các bạn ơi giúp mình với

7 tháng 7 2019

\(dkxd\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}-2\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}}\)

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}-\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+2}.\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}-\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}+\frac{\sqrt{x}-2}{x-4}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}-4+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}+2}{1}\)

\(=\frac{-6\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=-\frac{6}{\sqrt{x}-2}\)

7 tháng 7 2019

\(A=\)\(\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{2}{2-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\)\(:\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

a,ĐKXĐ:\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\2-\sqrt{x}\\x-4\ne0\end{cases}\ne0}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)

\(A=\)\(\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{2}{2-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\)\(:\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(A=\)\(\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}-\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\)\(.\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(A=\)\(\left(\frac{\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}-2}{x-4}\right)\)\(.\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(A=\)\(\left(\frac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}-4+\sqrt{x}-2}{x-4}\right)\)\(.\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(A=\)\(\left(\frac{-6}{x-4}\right)\)\(.\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(A=\)\(\frac{-6}{\sqrt{x}-2}\)

b,\(x=9-4\sqrt{5}\)\(\Rightarrow\)\(A=\)\(\frac{-6}{\sqrt{9-4\sqrt{5}}-2}\)\(=\frac{-6}{\sqrt{5-2.2\sqrt{5}+4}-2}\)

\(A=\)\(\frac{-6}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-2}\)\(=\frac{-6}{\sqrt{5}-2-2}\)\(=\frac{-6}{\sqrt{5}-4}\)

c,\(A>-1\)\(\Rightarrow\)\(\frac{-6}{\sqrt{x}-2}\)\(>-1\)\(\Rightarrow\)\(\frac{-6}{\sqrt{x}-2}+1>0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-6+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}>0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\sqrt{x}-8}{\sqrt{x}-2}>0\)