K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a)\)

Ta có: \(10^3=1000\)

Mà: \(1000-1=999\)

Ta lại có: \(999:9=111\)

Vậy \(10^3-1⋮9\) \(\left(đpcm\right)\)

7 tháng 1 2018

Ai làm hộ mk ik mk mơn nhìu 😘😘

7 tháng 1 2018

^ la gi

12 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(a^2-a=a\left(a-1\right)\)

Vì a là số nguyên

=> a ; a-1 là 2 số nguyên liên tiếp

Vì trong 2 số nguyên liên tiếp tồn tại 1 số chẵn ( chia hết cho 2)

=> a(a-1) chia hết cho 2

=> \(a^2-a⋮2\)

Sai sai nên sửa đề:

b) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì đó là tích 3 số nguyên liên tiếp và trong 3 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

=> (a-1)a(a+1) chia hết cho 3

=> \(a^3-a⋮3\)

c) \(a^5-a=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a^2-4\right)+5\right]\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5\right]\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp và trong 5 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 5

=> (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 5

Mà 5(a-1)a(a+1) chia hết cho 5

=> \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

12 tháng 8 2020

+) Ta có a2 - a = a( a - 1 )

Vì a , a - 1 là hai số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 2 số chia hết cho 2

=> a( a - 1 ) chia hết cho 2 hay a2 - a chia hết cho 2 ( đpcm )

+) Ta có a3 - a = a( a2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) ( sửa 3 thành a may ra tính được )

Vì a ; a - 1 ; a + 1 là 3 số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 3 số chia hết cho 3

=> a( a - 1 )( a + 1 ) chia hết cho 3 hay a3 - a chia hết cho 3 ( đpcm )

6 tháng 7 2017

Ta có : \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left|y+\frac{1}{3}\right|=0\)

Mà \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

       \(\left|x+\frac{1}{3}\right|\ge0\forall x\)

Nên : \(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\\\left|x+\frac{1}{3}\right|=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\x+\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

2 tháng 9 2019

Trong 4 số \(a,b,c,d\) có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.

Trong 4 số \(a,b,c,d\) nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu hai số đó sẽ \(⋮4.\)

Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự \(0,1,2,3.\)

\(\Leftrightarrow\) Trong 4 số \(a,b,c,d\) có 2 số chẵn, 2 số lẻ.

Hiệu của 2 số chẵn và 2 số lẻ trong 4 số đó \(⋮2.\)

\(\Rightarrow\) Tích trên chia hết cho 3 và 4.

\(ƯCLN\left(3;4\right)=1.\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right).\left(a-c\right).\left(b-c\right).\left(b-d\right).\left(c-d\right)⋮\left(3.4\right)=12.\)

Vậy \(\left(a-b\right).\left(a-c\right).\left(b-c\right).\left(b-d\right).\left(c-d\right)⋮12.\)

Chúc bạn học tốt!

Đặt S=(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d)

Trong 4 số nguyên a,b,c,d chắc chắn có 2 số chia hết cho 3 có cùng số dư =>hiệu của chúng chia hết cho 3

Nên S chia hết cho 3 (1)

Ta lại có trong 4 số nguyên a,b,c,d hoac có 2 số chẵn,2 số lẻ,chẳng hạn a,b là số chẵn và c,d là số lẻ,thế thì a-b và c-d chia hết cho 2 nên (a-b)(c-d) chia hết cho 4=> s chia hết cho 4

Hoặc nếu ko phải như trên thì trong 4 số trên tồn tại 2 số chia 4 có cùng số dư nên hiệu của chúng chia hết cho 4=>S chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) ta có S chia hết cho 3 và S chia hết cho 4 mà (3;4)=1 nên S chia hết cho 12(đpcm)

29 tháng 4 2018

Ta có : 

\(10^{1989}-4=1000...0\left(1989cs0\right)-4\)

                      \(=1000....096\left(1987cs0\right)\)

Tổng các chữ số là : 

1 + 0 + 9 + 6 = 16 

Mà 16 không chia hết cho 3 

=> A không chia hết cho 3 

Tương tự : A cũng không chia hết cho 9 ( Do 16 không chia hết cho 9 ) 

29 tháng 4 2018

\(A=10^{1989}-4\)

\(=\left(9+1\right)^{1989}-4\)

\(=B\left(9\right)+1^{1989}-4\)

\(=B\left(9\right)+1-4\)

\(=B\left(9\right)-3\)

Ta thấy   \(B\left(9\right)⋮3\) ; \(3⋮3\) 

nên   \(A⋮3\)

            \(B\left(9\right)⋮9\) nhưng   3 ko chia hết cho 9

nên  \(A\)ko chia hết cho 9

19 tháng 8 2023

 a) Ta thấy \(999993^{1999}⋮̸5\) và \(55555^{1997}⋮5\) nên \(999993^{1999}-55555^{1997}⋮̸5\), mâu thuẫn đề bài.

 b) 

Ta có \(17^{25}=17^{4.6+1}=17.\left(17^4\right)^6=17.\overline{A1}=\overline{B7}\) có chữ số tận cùng là 7. \(13^{21}=13^{4.5+1}=13.\left(13^4\right)^5=13.\overline{C1}=\overline{D3}\) có chữ số tận cùng là 3. \(24^4=4^4.6^4=\overline{E6}.\overline{F6}=\overline{G6}\) có chữ số tận cùng là 6 nên \(17^{25}-13^{21}+24^4\) có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(7-3+6=10\) hay là 0. Vậy \(17^{25}-13^{21}+24^4⋮10\)

c) Cách làm tương tự câu b.

25 tháng 3 2016

Gọi 4 số lẻ liên tiếp là: 2k+1; 2k+3; 2k+5; 2k+7 (\(k\in N\))

   Xét tổng: 2k+1+2k+3+2k+5+2k+7

                = (2k+2k+2k+2k)+(1+3+5+7)

                =8k+16

    Mà 8k chia hết cho 8

         16 chia hết cho 8

=> tổng 4 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8

25 tháng 3 2016

gọi số đó là 2k+1

=>4 số lẻ liên tiếp là:2k+1+2k+3+2k+5+2k+7

                             = 8k+16

                              =8(k+2)chia hết cho 8

vậy ...........................


 

29 tháng 6 2018

a) Ta có:

\(9^{1945}-2^{1930}=...9-...4\) (Dấu hiệu số cuối của 1 lũy thừa)

                              \(=...5⋮5\)

\(\Rightarrow9^{1945}-2^{1930}⋮5\)

Vậy \(9^{1945}-2^{1930}⋮5\left(đpcm\right)\)

b) Ta có:

\(4^{2010}+2^{2014}=...6+...4\)

                              \(=...10⋮10\)

\(\Rightarrow4^{2010}+2^{2014}⋮10\)

Vậy \(4^{2010}+2^{2014}⋮10\left(đpcm\right)\)