Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: Đoạn mạch song song thì hai dụng cụ đo có 2 điểm chung
⇒ Hai đèn được gọi là mắc song song với nhau nếu chúng có 2 điểm chung
Đáp án A
Ta có: Đoạn mạch mắc nối tiếp thì hai dụng cụ đo có 1 điểm chung
⇒ Hai đèn được gọi là mắc nối tiếp với nhau nếu chúng có 1 điểm chung
Các vật có thể bị nhiễm điện khi nào ? Chọn phương án đúng trong các phương án sau: *
A. Khi chúng đặt gần nhau
B. Khi chúng đặt chồng lên nhau
C. Khi chúng cọ xát lên nhau
D. Khi chúng được đặt ở xa nhau
Vì sao người ta dùng đồng làm lõi dây dẫn điện mà không dùng bạc ? *
A. Vì đồng dẫn điện tốt hơn bạc
B. Vì đồng có màu sắc đẹp hơn bạc
C. Vì đồng rẻ hơn bạc
D. Vì cả ba lý do trên
Đặc điểm chung của các nguồn điện là gì *
A. Có cùng hình dạng kích thước
B. Đều có hai cực dương và âm
C. Có cùng cấu tạo
D. Cả A, B và C đều đúng
Quan sát phích cấm điện và cho biết mô tả nào sau đây sai ? *
A. Hai chốt cấm làm bắng chất không cho dòng điện chạy qua
B. Vỏ nhựa của phích làm bằng chất cách điện
C. Vỏ dây điện làm bằng nhựa, đó là chất cách điện
D. Lõi của dây điện làm bằng kim loại, đó là chất dẫn điện tốt
Hạt nhận của nguyên tử Oxi có 8 điện tích dương, em hãy cho biết ở điều kiện bình thường khi nguyên tử trung hòa về điện thì lớp vỏ của nguyên tử sẽ có bao nhiêu electron *
A. 16 electron
B. 8 electron
C. 15 electron
D. 9 electron
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật ? *
A. Hiện tượng sấm sét
B. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt
C. Mặt Trời và Trái Đất hút lẫn nhau
D. Giấy thấm hút mực
Hạt nào dịch chuyển có hướng tạo ra dòng điện *
A. Điện tích dương
B. Điện tích
C. Điện tích âm
D. Cả ba phương án trên
Vì sao các xe chở xăng người ta thường thả một sợi xích kéo lê trên mặt đường ? *
A. Để tạo tiếng kêu báo hiệu cho người đi đường
B. Để cho các điện tích truyền qua dây xuống đất, tránh gây cháy nổ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Tại sao trên bề mặt cánh quạt bằng nhựa dễ bám bụi hơn các đồ dùng khác ? *
A. Do cánh quạt thường hoạt động ở nơi nhiều bụi
B. Do cọ xát nhiều với không khí nên cánh quạt bị nhiễm điện, nó hút các hạt bụi trong không khí
C. Do quạt điện tác dụng lực hút lên bụi nhiều hơn
D. Do khi quay quạt làm không khí cũng quay theo
Dưới đây là một số vật liệu được sắp xếp theo thứ tự từ dễ mất electron nhất đến dễ nhận electron nhất (chiều mũi tên cho biết chiều di chuyển của electron từ vật này sang vật kia khi cọ xát chúng vào nhau): Dễ mất eclec tron: Không khí -> Da ->Lông thú-> thủy tinh-> Tóc->Nhôm->giấy -> vải ->gỗ -> thép->bạc-> vàng->cao su -> nhựa: dễ nhận electron. Em hãy cho biết nếu cọ xát cao su với một mảnh da thì vật nào nhiễm điện âm, vật nào nhiễm điện dương ? *
A. Cả hai vật đều nhiễm điện dương
B. Cao su nhiễm điện âm, mảnh da nhiễm điện dương
C. Cả hai vật đều nhiễm điện âm
D. Cao su nhiễm điện dương, mảnh da nhiễm điện âm
Khi mua một nguồn điện mới hay một ắc quy mới, ta quan tâm đến vấn đề nào sau đây ? *
A. Khả năng cung cấp điện mạnh hay yếu
B. Nguồn điện đó có đẹp không
C. Nguồn điện đó càng nhỏ càng tốt
D. Nguồn điện càng to càng tốt
Phát biểu nào sau đây đúng về các electron tự do ? *
A. Electron tự do là electron nằm trong nguyên tử nhưng không bị hạt nhân hút
B. Electron tự do là electron nằm xa hạt nhân
C. Electron tự do là electron đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng di chuyển tự do
D. Cả A, B và C đều đúng
Các vật có thể bị nhiễm điện khi nào ? Chọn phương án đúng trong các phương án sau
A. Khi chúng đặt gần nhau
B. Khi chúng đặt chồng lên nhau
C. Khi chúng cọ xát lên nhau
D. Khi chúng được đặt ở xa nhau
Vì sao người ta dùng đồng làm lõi dây dẫn điện mà không dùng bạc
A. Vì đồng dẫn điện tốt hơn bạc
B. Vì đồng có màu sắc đẹp hơn bạc
C. Vì đồng rẻ hơn bạc
D. Vì cả ba lý do trên
Đặc điểm chung của các nguồn điện là gì
A. Có cùng hình dạng kích thước
B. Đều có hai cực dương và âm
C. Có cùng cấu tạo
D. Cả A, B và C đều đúng
Quan sát phích cấm điện và cho biết mô tả nào sau đây sai
A. Hai chốt cấm làm bắng chất không cho dòng điện chạy qua
B. Vỏ nhựa của phích làm bằng chất cách điện
C. Vỏ dây điện làm bằng nhựa, đó là chất cách điện
D. Lõi của dây điện làm bằng kim loại, đó là chất dẫn điện tốt
Hạt nhận của nguyên tử Oxi có 8 điện tích dương, em hãy cho biết ở điều kiện bình thường khi nguyên tử trung hòa về điện thì lớp vỏ của nguyên tử sẽ có bao nhiêu electro
A. 16 electron
B. 8 electron
C. 15 electron
D. 9 electron
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật
A. Hiện tượng sấm sét
B. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt
C. Mặt Trời và Trái Đất hút lẫn nhau
D. Giấy thấm hút mực
Hạt nào dịch chuyển có hướng tạo ra dòng điệ
A. Điện tích dương
B. Điện tích
C. Điện tích âm
D. Cả ba phương án trên
Vì sao các xe chở xăng người ta thường thả một sợi xích kéo lê trên mặt đường
A. Để tạo tiếng kêu báo hiệu cho người đi đường
B. Để cho các điện tích truyền qua dây xuống đất, tránh gây cháy nổ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Tại sao trên bề mặt cánh quạt bằng nhựa dễ bám bụi hơn các đồ dùng khác
B. Do cọ xát nhiều với không khí nên cánh quạt bị nhiễm điện, nó hút các hạt bụi trong không khí
C. Do quạt điện tác dụng lực hút lên bụi nhiều hơn
D. Do khi quay quạt làm không khí cũng quay theo
Dưới đây là một số vật liệu được sắp xếp theo thứ tự từ dễ mất electron nhất đến dễ nhận electron nhất (chiều mũi tên cho biết chiều di chuyển của electron từ vật này sang vật kia khi cọ xát chúng vào nhau): Dễ mất eclec tron: Không khí -> Da ->Lông thú-> thủy tinh-> Tóc->Nhôm->giấy -> vải ->gỗ -> thép->bạc-> vàng->cao su -> nhựa: dễ nhận electron. Em hãy cho biết nếu cọ xát cao su với một mảnh da thì vật nào nhiễm điện âm, vật nào nhiễm điện dương ?
A. Cả hai vật đều nhiễm điện dương
B. Cao su nhiễm điện âm, mảnh da nhiễm điện dương
C. Cả hai vật đều nhiễm điện âm
D. Cao su nhiễm điện dương, mảnh da nhiễm điện âm
Khi mua một nguồn điện mới hay một ắc quy mới, ta quan tâm đến vấn đề nào sau đây ? *
A. Khả năng cung cấp điện mạnh hay yếu
B. Nguồn điện đó có đẹp không
C. Nguồn điện đó càng nhỏ càng tốt
D. Nguồn điện càng to càng tốt
Phát biểu nào sau đây đúng về các electron tự do ? *
A. Electron tự do là electron nằm trong nguyên tử nhưng không bị hạt nhân hút
B. Electron tự do là electron nằm xa hạt nhân
C. Electron tự do là electron đã tách ra khỏi nguyên tử và chúng di chuyển tự do
D. Cả A, B và C đều đúng
Chùm sáng song song gồm các tia sáng ………. trên đường truyền của chúng *
D. rời xa nhau ra
A. không hướng vào nhau
C. không giao nhau
B. cắt nhau
Hai điểm M và N là hai điểm nối chung của các bóng đèn.
- Các mạch rẽ: M12N và M34N
- Mạch chính gồm đoạn nối điểm M với cực dương và đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực của nguồn điện.
tham khảo
câu 1
- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)
- Chim bồ câu có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn như :
+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.
+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
câu 2
Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển bằng 4 chi
- Hô hấp bằng phổi & mang, da
- Tim 3 ngăn
+ 2 vòng tuần hoàn
+ máu pha nuôi cơ thể
- Đv biến nhiệt
- Có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
CHim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- đẻ trứng
Thú:
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa
- Có lông mao
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn
+ 2 vòng tuần hoàn
+ máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Đv hằng nhiệt
- Não phát triển
a) Chọn S1 đối xứng S qua gương M1 ; Chọn O1 đối xứng O qua gương M2 , nối S1O1 cắt gương M1 tại I , gương M2 tại J. Nối SIJO ta được tia cần vẽ
b) DS1AI ~ D S1BJ
Þ A I B J = S 1 A S 1 B = a a + d
Þ AI = a a + d .BJ (1)
Xét DS1AI ~ D S1HO1
Þ A I H O 1 = S 1 A S 1 H = a 2 d
Þ AI = a 2 d . h thay vào (1) ta được BJ = ( a + d ) . h 2 d
Đ1 vẫn sáng bình thường không thay đổi gì
Hỏi độ sáng thay đổi thì mình phải trả lời thay đổi thế nào chứ nhỉ :)?