Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có: Đoạn mạch song song thì hai dụng cụ đo có 2 điểm chung
⇒ Hai đèn được gọi là mắc song song với nhau nếu chúng có 2 điểm chung
Đáp án A
Ta có: Đoạn mạch mắc nối tiếp thì hai dụng cụ đo có 1 điểm chung
⇒ Hai đèn được gọi là mắc nối tiếp với nhau nếu chúng có 1 điểm chung
Do bốn bóng đèn được mắc nối tiếp với nhau nên:
Hiệu điện thế hai đầu mạch điện bằng tổng hiệu điện qua các đèn:
U=U1+U2+U3+U4=2+4+6+8=20V
Hai điểm M và N là hai điểm nối chung của các bóng đèn.
- Các mạch rẽ: M12N và M34N
- Mạch chính gồm đoạn nối điểm M với cực dương và đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực của nguồn điện.
Đáp án: D
Vì nguồn điện có hiệu điện thế 6V bằng hiệu điện thế của đèn Đ 1 nên có thế mắc song song để đèn sáng bình thường, nhưng hiệu điện thế của đèn Đ 2 có hiệu điện thế 12V lớn hơn hiệu điện thế của nguồn. Vì vậy không có cách nào có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=U2\\U1+U2=12V\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow U1=U2=6V\)
=>hieu dien the ghi tren moi den la 6V
Đáp án: A
Vì đèn Đ 1 được mắc song song với đèn Đ 2 nên nếu tháo bỏ bớt đèn Đ 2 đi thì đèn Đ 1 vẫn sáng bình thường như trước.
Đáp án A
Ta có: Đoạn mạch mắc nối tiếp thì hai dụng cụ đo có 1 điểm chung
⇒ Hai đèn được gọi là mắc nối tiếp với nhau nếu chúng có 1 điểm chung