Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tìm x.
a. 7x - 5 = 16
⇒ 7x = 16 + 5
⇒ 7x = 21
=> x = 21 : 7
=> x = 3
Vậy : x = 3
b. 156 - 2 = 82
c. 10x + 65 = 125
=> 10x = 125 - 65
=> 10x = 60
=> x = 60 : 10
=> x = 6
Vậy : x = 6
e. 15 + 5x = 40
=> 5x = 40 -15
=> 5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy : x = 5
a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; .
b) Nếu a 2 và b 4 thì tổng a + b chia hết cho 4; ; 6.
c) Nếu a 6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho 6; ; 9.
a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; .
b) Nếu a 2 và b 4 thì tổng a + b chia hết cho 4; 2; 6.
c) Nếu a 6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho 6; 3; 9.
1)
\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)2\left(n+2\right)+3.7\left(n+1\right)n\)
Ta có n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6
(n+1)n là tích 2 số tự nhien liên tiếp nên chia hêt cho 3
=> 3.7.(n+1)n chia hết cho 6
=>\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)\) chia hết cho 6
2)
\(n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)-12n\)
Ta có n(n+1)(n - 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6
12n chia hết cho 6
=>\(n^3-13n\) chia hết cho 6
3)
\(m.n\left(m^2-n^2\right)=m^3.n-n^3.m=m.n\left(m^2-1\right)-m.n\left(n^2-1\right)\)
\(=n.\left(m-1\right)m\left(m+1\right)-m\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 3
P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P không chia hết cho 2 cho 3
Ta có :P không chia hết cho 2
=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)
Mặt khác:P không chia hết cho 3
Nếu P= 3k +1 thì P-1 =3k chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3
Tương tự: Nếu P= 3k+2 thì P+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3(2)
Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1 =>(P-1)(P+1) chia hết cho 24
Bài 1 :
a) A = \(8^2\) . \(32^4\) = \(\)(2\(^3\))\(^2\) . ( \(2^5\))\(^4\) = 2\(^6\) . 2\(^{20}\) = 2\(^{26}\)
b) B = 27\(^3\) . 9\(^4\) . 243 = ( \(3^3\))\(^3\) . ( \(3^2\) )\(^4\) . 3\(^5\) = 3\(^9\) . \(3^8\) . 3\(^5\) = 3\(^{22}\)
Bài 2 : So sánh
a) A = 27\(^5\) và B =2433
Ta có : 27\(^5\) =(3\(^3\))\(^5\) = 3\(^8\) = 6561
Vì 6561 > 2433 nên A > B .
b) A = 2300 và B = 3\(^{200}\)
Ta có : B = \(3^{200}\) = 3\(^8\) . 3\(^{192}\) = 6561 . 3\(^{192}\)
Vậy chắc chắn rằng B > A .
a) 963 chia hết cho 9; 2493 chia hết cho 9 và 351 chia hết cho 9. Vậy để A chia hết cho 9 thì x phải chia hết cho 9 và ngược lại.
b) tương tự như câu a)
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
a-b+c-a-c=-b
-b=-b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
a+b-b+a+c=2a+c
2a+c=2a+c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
-a-b+c+a-b-c=-2b
-(b.2)=-2b
-2b=-2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
ab+ac-ab+ad=a(c-d)
ac-ad=a(c-d)
a(c-d)=a(c-d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)
ab-ac+ad+ac=a(b+d)
ab+ad=a(b+d)
a(b+d)=a(b+d)
6/ a.(b – c) – a.(b + d) = -a.( c + d)
ab-ac-ab=ad=-a(c+d)
-ac+ad=-a(c+d)
-a(c+d)=-a(c+d)