K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2021

hình a, ta thấy 

\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

\(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

hình b, 

\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)

có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)

(1)(2)\(=>AB//EF\)

Vì `a` và `b` tỉ lệ với `2:5`

`-> a/2=b/5`

Tổng của `a` và `b` là `140`

`-> a+b=140`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`a/2=b/5=(a+b)/(2+5)=140/7=20`

`-> a/2=b/5=20`

`-> a=20*2=40`

Xét các đáp án trên `-> A.`

27 tháng 10 2020


y x GT KL ACB=? xAC=120 độ yBC=140 độ Ax//Cz//By A C B z

\(\cdot\text{Do Ax//Cz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAC}+\widehat{ACz}=180^o\left(\text{trong cùng phía}\right)\left(1\right)\)

\(\text{Thay }\widehat{xAC}=120^o\text{ vào }\left(1\right)\)

\(\Rightarrow120^o+\widehat{ACz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACz}=180^o-120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACz}=60^o\)

\(\cdot\text{Do By//Cz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yCB}+\widehat{BCz}=180^o\left(\text{trong cùng phía}\right)\left(2\right)\)

\(\text{Thay }\widehat{yBC}=140^o\text{ vào }\left(2\right)\)

\(\Rightarrow140^o+\widehat{BCz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCz}=180^o-140^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCz}=40^o\)

\(\cdot\text{Lại có: }\widehat{ACz}+\widehat{BCz}=\widehat{ACB}\)

\(\text{Mà }\widehat{ACz}=60^o;\widehat{BCz}=40^o\)

\(\Rightarrow60^o+40^o=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=100^o\)

\(\text{Vậy }\widehat{ACB}=100^o\)

\(\text{Tổng quát: Nếu }\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=360^o\text{ thì ta luôn chứng minh được Ax//By/Cz}\)

\(\text{Và nếu Ax//By//Cz và biết 2 trong 3 góc thì ta luôn tìm ra được 1 góc còn lại. }\)

8 tháng 8 2015

a, \(x\in\){ x chia hết cho 7 - 1 }

 

20 tháng 4 2020

KT 1 tiết Đại Số 7_Chương III_2013_ - Toán học 9 - Lê Long Châu - Website của Lê Long Châu

NM
8 tháng 1 2021

A B C D E ta có 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\\\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABD=}\Delta ACE\left(c.g.c\right)\Rightarrow EC=EA\)

mà ta có \(\widehat{DAE}=\widehat{BAC}-\widehat{DAB}-\widehat{CAE}=120^0-30^0-30^0=60^0\)

do đó tam giác AEC cân và có một góc bằng 60 độ nên AEC đêu nên AE=EC=CA

mà  ta có 

\(\widehat{BAD}=\widehat{ABD}=30^0\Rightarrow BD=DA\) tương tự ta chúng minh được \(AE=EC\Rightarrow BD=DC=CE\)