Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a,`
Xét $\Delta OAC$ và $\Delta ABC$ ta có `:`
`OA=OB(gt)`
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) `( Oz` là tia phân giác \(\widehat{B}\) `)`
Chung `Oz`
`=>` $\Delta OAC$ `=` $\Delta ABC$ `(c.g.c)`
`=>` `{(\hat{OAC}=\hat{OBC} \text{( 2 góc tương ứng )} ),(AC=BC \text{ (2 cạnh tương ứng)}):}`
Từ `\hat{OAC}=\hat{OBC}`
`=>` `\hat{xAC}=\hat{yBC}` `(` kề bù với `2` góc bằng nhau `)`
`b,` Xem lại đề bài `: OC=OB?`
a) xét tam giác BAC ta có
B=65 độ
C=65 độ
=> tam giác ABC cân tại A
xét tam giác ABC ta có
B+C+A=180độ
=>65+65+A=180 độ
=>A=50 độ
b) vì Ay//Bc
mà góc C và góc CAy là 2 góc so le trong
=>C=CAy
mà góc C= 65 độ
=>CAy=65 độ
mà AC nằm giữa AB và Ay
=>BAC+CAy=BAy
=>BAy=65+50=115 dộ
c) vì góc BAy và góc xAy là 2 góc kề bù nên
=>BAy+xAy=180 độ
=>yAx=180-115=65 độ
mà Ay nằm giữa AC và Ax
mà CAy=xAy=65 độ
=>Ay là tia p/g của góc CAx
Giải thích các bước giải:
a, ΔBAD có BA = BD
⇒ ΔBAD cân ở B
⇒ (đpcm)
b, Ta có:
ΔAHD vuông ở H ⇒
ΔABC vuông ở A ⇒
mà
⇒
⇒ AD là tia phân giác của (đpcm)
c, Xét 2 tam giác vuông ΔHAD và ΔKAD có:
AH chung;
⇒ ΔHAD = ΔKAD (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AH = AK (đpcm)
d, AB + AC = BD + AK + KC = BD + AH + KC < BD + AH + DC = BC + AH
Vậy AB + AC < BC + AH
Giải thích các bước giải:
a, ΔBAD có BA = BD
⇒ ΔBAD cân ở B
⇒ (đpcm)
b, Ta có:
ΔAHD vuông ở H ⇒
ΔABC vuông ở A ⇒
mà
⇒
⇒ AD là tia phân giác của (đpcm)
c, Xét 2 tam giác vuông ΔHAD và ΔKAD có:
AH chung;
⇒ ΔHAD = ΔKAD (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AH = AK (đpcm)
d, AB + AC = BD + AK + KC = BD + AH + KC < BD + AH + DC = BC + AH
Vậy AB + AC < BC + AH
a, Xét t/g BAM và t/g CAM có:
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM : cạnh chung
Do đó t/g BAM = t/g CAM (c.c.c)
b, Vì AB = AC (gt) => t/g ABC cân tại A => góc B = góc C
c, Ta có: góc xAD + góc CAD = góc B + góc C
Mà góc xAD = góc CAD ; góc B = góc C
=> \(2\widehat{CAD}=2\widehat{C}\)
=> góc CAD = góc C
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AD // BC
a,Vì tam giác ABC có AB=AC
=>tam giác ABC cân tại A.
M là trung điểm BC=>BM=MC
Có AM là cạnh chung.
=>tam giác BAM=CAM
b,Do tam giác ABC cân tại A
=>^B=^C
a) Gọi I là trung điểm của AB,
K là trung điểm của AC.
Ta có:
\(IA=IE=MK=\frac{1}{2}AB\)
\(KF=KA=IM=\frac{1}{2}AC\)
TA CÓ TAM GIÁC IAE VÀ AKF LẦN LƯỢT CÂN TẠI I VÀ K
\(\Rightarrow\widehat{EIB}=2\widehat{xAB}=42^o;\widehat{CKF}=2\widehat{CAY}=42^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EIB}=\widehat{CKF}\)
MI//AC
=> BIM=BAC ( đồng vị) (1)
M//AB
=> MKC=BAC (đồng vị)(2)
từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{MKC}\)
TỪ ĐÂY TA CÓ THỂ DỄ DÀNG CÓ EIM=MKF
=> \(\Delta EIM\)= \(\Delta MKF\)
=> ME = MF
=> TAM GIÁC MEF cân tại M
a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên ˆB=1800−ˆA2B^=1800−A^2(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)
⇔ˆB=1800−5002=13002⇔B^=1800−5002=13002
hay ˆB=650B^=650
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên ˆABC=ˆACBABC^=ACB^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
mà ˆABC=650ABC^=650(cmt)
nên ˆACB=650ACB^=650
Vậy: ˆABC=650ABC^=650; ˆACB=650ACB^=650
b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)
mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên BH=BC2=162=8(cm)BH=BC2=162=8(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
AB2=AH2+BH2AB2=AH2+BH2
⇔AH2=AB2−BH2=172−82=225⇔AH2=AB2−BH2=172−82=225
hay AH=15(cm)
Vậy: AH=15cm
d) Xét ΔANC vuông tại N và ΔAMB vuông tại M có
AC=AB(ΔABC cân tại A)
ˆBAMBAM^ chung
Do đó: ΔANC=ΔAMB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: NC=MB(hai cạnh tương ứng)