\(^2\)= \(\frac{36}{49}\)

b) ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

Câu a sai đề rồi bạn ơi

b) (x-2/9)3=(2/6)^6

(x-2/9)3=(4/36)3

=>x-2/9=4/36

=>x-2/9=1/9

=>x=1/9+2/9

=>x=3/9=1/3

Vậy x=1/3

12 tháng 9 2021

k cho mình đi bạn ơi

2 tháng 6 2018

a. \(\frac{1}{2}\) - ( \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{4}\) ) < x < \(\frac{1}{48}\) - ( \(\frac{1}{16}\) - \(\frac{1}{6}\) )

     \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{7}{12}\)               < x < \(\frac{1}{48}\) - \(\frac{-5}{48}\) 

                   \(\frac{-1}{12}\)           < x < \(\frac{1}{8}\) 

Đề bài yêu cầu tìm x thuộc tập hợp gì bạn ơi. Bạn viết thiếu rồi .

25 tháng 8 2020

a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{32}{65}\)

b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right)+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{4}{9}x+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{77}{60}\)

\(\Rightarrow x=\frac{231}{80}\)

25 tháng 8 2020

a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)

=> \(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{1}{4}x=0\)

=> \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{1}{4}x\right)+\left(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}\right)=0\)

=> \(\frac{13}{36}x+\frac{8}{45}=0\)

=> \(\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)

=> \(x=-\frac{32}{65}\)

b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}+\frac{1}{5}=\frac{-3}{4}\)

=> \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}=-\frac{19}{20}\)

=> \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\left(-\frac{19}{20}\right):\left(-\frac{2}{3}\right)=\left(-\frac{19}{20}\right)\cdot\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{57}{40}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{57}{40}+\frac{1}{2}=\frac{77}{40}\)

=> \(x=\frac{77}{40}:\frac{2}{3}=\frac{77}{40}\cdot\frac{3}{2}=\frac{231}{80}\)

11 tháng 6 2019

đáp án

a) 2/581/1677

b)-29/30

11 tháng 6 2019

a) \(\frac{5}{9}:\left(\frac{5}{12}-\frac{1}{11}\right)-\frac{5}{9}:\left(\frac{-1}{5}-\frac{2}{3}\right)\)

\(\frac{5}{9}:\left(\frac{55}{132}-\frac{12}{132}\right)-\frac{5}{9}:\left(\frac{-3}{15}-\frac{10}{15}\right)\)

\(\frac{5}{9}:\frac{43}{132}-\frac{5}{9}:\frac{-13}{15}\)

\(\frac{5}{9}\times\frac{132}{43}-\frac{5}{9}\times\frac{-15}{13}\)

=\(\frac{5}{9}\times\left(\frac{132}{43}-\frac{-15}{13}\right)\)

=\(\frac{5}{9}\times\frac{2361}{559}\)( Đến đây bạn tự quy đồng mẫu nha)

=\(\frac{3935}{1677}\)

25 tháng 8 2020

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{49}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{49}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{49}{50}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{n+1}=\frac{49}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}=\frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow n+1=50\)

\(\Rightarrow n=49\)

\(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\frac{50}{51}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\frac{50}{51}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n+1}=\frac{50}{51}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2n+1}=\frac{50}{51}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2n+1}=\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow2n+1=51\)

\(\Rightarrow2n=50\)

\(\Rightarrow n=25\)

\(\frac{3}{4}x-\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}\right)=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)

\(\frac{3}{4}x-\frac{2}{5}x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)

\(\left(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\right)x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)

\(\left(\frac{15}{20}-\frac{8}{20}\right)x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)

\(\frac{7}{20}x+\frac{4}{5}=\frac{1}{7}-\frac{2}{9}x\)

\(\frac{1}{7}-\frac{4}{5}=\frac{2}{9}x-\frac{7}{20}x\)

\(\frac{5}{35}-\frac{28}{35}=\left(\frac{2}{9}-\frac{7}{20}\right)x\)

\(\frac{-23}{35}=\left(\frac{40}{180}-\frac{63}{180}\right)x\)

\(\frac{-23}{180}x=\frac{-23}{35}\)

\(x=\frac{-23}{35}:\frac{-23}{180}\)

\(x=\frac{-23}{35}.\frac{180}{-23}\)

\(x=\frac{180}{35}\)

Vậy \(x=\frac{180}{35}\)

Chúc bạn học tốt

30 tháng 5 2018

\(c)\)

\(2x-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-...-\frac{1}{49.50}=\left(7-\frac{1}{50}+x\right)\)

\(\Rightarrow2x-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{49.50}\right)=\left(\frac{350}{50}-\frac{1}{50}+x\right)\)

\(\Rightarrow2x-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\right)=\frac{349}{50}+x\)

\(\Rightarrow2x-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)-x=\frac{349}{50}\)

\(\Rightarrow x-\left(1-\frac{1}{50}\right)=\frac{349}{50}\)

\(\Rightarrow x-\frac{49}{50}=\frac{349}{50}\)

\(\Rightarrow x=\frac{349}{50}+\frac{49}{50}\)

\(\Rightarrow x=\frac{199}{25}\)

Vậy \(x=\frac{199}{25}\)

~ Ủng hộ nhé 

30 tháng 5 2018

\(a)2.x-3=x+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x-3-x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x-3=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}+3\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{6}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

Vậy \(x=\frac{7}{2}\)

\(b)4.x-\left(2.x+1\right)=3-\frac{1}{3}+x\)

\(\Rightarrow4.x-2.x-1=\frac{9}{3}-\frac{1}{3}+x\)

\(\Rightarrow2.x-1=\frac{8}{3}+x\)

\(\Rightarrow2x-1-x=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x-1=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}+1\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}+\frac{3}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{3}\)

Vậy \(x=\frac{11}{3}\)

~ Ủng hộ nhé 

31 tháng 5 2018

cho thêm điều kiện x,y thuộc Z nữa nhá

\(\frac{3}{x}+\frac{1}{3}=\frac{y}{3}\)

\(\frac{3}{x}=\frac{y-1}{3}\)

\(\Rightarrow x.\left(y-1\right)=9\)

Lập bảng ta có : 

x19-1-93-3
y-191-9-13-3
y102-804-2

Vậy ( x ; y ) = { ( 1 ; 10 ) ; ( 9 ; 2 ) ; ( -1 ; -8 ) ; ( -9 ; 0 ) ; ( 3 ; 4 ) ; ( -3 ; -2 ) }

mấy bài còn lại làm tương tự

9 tháng 8 2020

a, \(\left|x-3,5\right|+\left|x-\frac{1}{3}\right|=0\)

\(\hept{\begin{cases}x-3,5\ge0\forall x\\x-\frac{1}{3}\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow\left|x-3,5\right|+\left|x-\frac{1}{3}\right|\ge0\forall x}\)

Dấu ''='' xảy ra <=> \(x-3,5=0\Leftrightarrow x=3,5\)

\(x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

b, \(\left|x\right|+x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{1}{3}-x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-x\\x=-\frac{1}{3}+x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\0\ne-\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}x=\frac{1}{6}}\)

c, \(\left|x-2\right|=x\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2\ne0\\x=1\end{cases}}}\)

d, tương tự c 

9 tháng 8 2020

Sửa ý a) của bạn @akirafake 

a) \(\left|x-3,5\right|+\left|x-1,3\right|=0\)

Ta có : \(\left|x-3,5\right|+\left|x-1,3\right|=\left|-\left(x-3,5\right)\right|+\left|x-1,3\right|=\left|3,5-x\right|+\left|x-1,3\right|\)

Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)ta có :

\(\left|3,5-x\right|+\left|x-1,5\right|\ge\left|3,5-x+x-1,5\right|=\left|2\right|=2\)

mà \(\left|x-3,5\right|+\left|x-1,3\right|=0\)( vô lí )

Vậy không có giá trị của x thỏa mãn 

b) \(\left|x\right|+x=\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{3}-x\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}-x\\x=x-\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\0x=-\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}2x=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

c) \(\left|x\right|-x=\frac{3}{4}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{3}{4}+x\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}+x\\x=-x-\frac{3}{4}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}0x=\frac{3}{4}\\2x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\Rightarrow2x=-\frac{3}{4}\Rightarrow x=-\frac{3}{8}\)

d) \(\left|x-2\right|=x\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0x=2\\2x=2\end{cases}}\Rightarrow2x=2\Rightarrow x=1\)

e) \(\left|x+2\right|=x\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=x\\x+2=-x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\\2x=-2\end{cases}}\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\)

Thế x = -1 ta được :

\(\left|-1+2\right|=-1\)( vô lí )

=> Không có giá trị của x thỏa mãn

29 tháng 6 2019

Đặt \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=t\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}t=x;\frac{4}{3}t=y;\frac{5}{4}t=z\)

lại có \(x+y+z=49\)

nên \(\frac{3}{2}t+\frac{4}{3}t+\frac{5}{4}t=49\)

\(\Rightarrow\frac{49}{12}t=49\)

do đó \(t=12\)

suy ra \(x=18;y=16;z=15\)

29 tháng 6 2019

Ta có : \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)<=> \(\frac{6.2x}{6.3}=\frac{4.3x}{4.4}=\frac{3.4z}{3.5}\)

                                                 <=> \(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy phân số bằng nhau ta có : 

\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}=\frac{12x+12y+12z}{18+16+15}=\frac{12\left(x+y+z\right)}{49}=\frac{12.49}{49}=12\)

Thay 12 vào từng biểu thức ta có :

\(\frac{12x}{18}=12\Rightarrow12x=12.18\Rightarrow x=\frac{12.18}{12}\Rightarrow x=18\)

\(\frac{12y}{16}=12\Rightarrow12y=12.16\Rightarrow y=\frac{12.16}{12}\Rightarrow y=16\)

\(\frac{12z}{15}=12\Rightarrow12z=12.15\Rightarrow z=\frac{12.15}{12}\Rightarrow z=15\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=18\\y=16\\z=15\end{cases}}\)