Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(c)\)
\(2x-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-...-\frac{1}{49.50}=\left(7-\frac{1}{50}+x\right)\)
\(\Rightarrow2x-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{49.50}\right)=\left(\frac{350}{50}-\frac{1}{50}+x\right)\)
\(\Rightarrow2x-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\right)=\frac{349}{50}+x\)
\(\Rightarrow2x-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)-x=\frac{349}{50}\)
\(\Rightarrow x-\left(1-\frac{1}{50}\right)=\frac{349}{50}\)
\(\Rightarrow x-\frac{49}{50}=\frac{349}{50}\)
\(\Rightarrow x=\frac{349}{50}+\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow x=\frac{199}{25}\)
Vậy \(x=\frac{199}{25}\)
~ Ủng hộ nhé
\(a)2.x-3=x+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2x-3-x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x-3=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}+3\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}+\frac{6}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)
Vậy \(x=\frac{7}{2}\)
\(b)4.x-\left(2.x+1\right)=3-\frac{1}{3}+x\)
\(\Rightarrow4.x-2.x-1=\frac{9}{3}-\frac{1}{3}+x\)
\(\Rightarrow2.x-1=\frac{8}{3}+x\)
\(\Rightarrow2x-1-x=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow x-1=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}+1\)
\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}+\frac{3}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{11}{3}\)
Vậy \(x=\frac{11}{3}\)
~ Ủng hộ nhé
a. \(\frac{1}{2}\) - ( \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{4}\) ) < x < \(\frac{1}{48}\) - ( \(\frac{1}{16}\) - \(\frac{1}{6}\) )
\(\frac{1}{2}\) - \(\frac{7}{12}\) < x < \(\frac{1}{48}\) - \(\frac{-5}{48}\)
\(\frac{-1}{12}\) < x < \(\frac{1}{8}\)
Đề bài yêu cầu tìm x thuộc tập hợp gì bạn ơi. Bạn viết thiếu rồi .
a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{32}{65}\)
b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right)+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{4}{9}x+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{77}{60}\)
\(\Rightarrow x=\frac{231}{80}\)
a) \(\frac{4}{9}x+\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{4}x\)
=> \(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{1}{4}x=0\)
=> \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{1}{3}x+\frac{1}{4}x\right)+\left(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}\right)=0\)
=> \(\frac{13}{36}x+\frac{8}{45}=0\)
=> \(\frac{13}{36}x=-\frac{8}{45}\)
=> \(x=-\frac{32}{65}\)
b) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}+\frac{1}{5}=\frac{-3}{4}\)
=> \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{-2}{3}=-\frac{19}{20}\)
=> \(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\left(-\frac{19}{20}\right):\left(-\frac{2}{3}\right)=\left(-\frac{19}{20}\right)\cdot\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{57}{40}\)
=> \(\frac{2}{3}x=\frac{57}{40}+\frac{1}{2}=\frac{77}{40}\)
=> \(x=\frac{77}{40}:\frac{2}{3}=\frac{77}{40}\cdot\frac{3}{2}=\frac{231}{80}\)
Bài 2 :
\(\frac{-7}{6}=\frac{x}{8}\)\(\Rightarrow x=\frac{-7.8}{6}=\frac{-28}{3}\)
\(\frac{-7}{6}=\frac{-98}{y}\)\(\Rightarrow y=\frac{6.\left(-98\right)}{-7}=84\)
\(\frac{-7}{6}=\frac{-14}{z}\)\(\Rightarrow z=\frac{6.\left(-14\right)}{-7}=12\)
\(\frac{-7}{6}=\frac{t}{102}\)\(\Rightarrow t=\frac{\left(-7\right).102}{6}=-119\)
\(\frac{-7}{6}=\frac{u}{-78}\)\(\Rightarrow u=\frac{\left(-7\right).\left(-78\right)}{6}=91\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{n+1}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}=\frac{1}{50}\)
\(\Rightarrow n+1=50\)
\(\Rightarrow n=49\)
\(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n+1}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2n+1}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2n+1}=\frac{1}{51}\)
\(\Rightarrow2n+1=51\)
\(\Rightarrow2n=50\)
\(\Rightarrow n=25\)
a) Đặt \(\frac{x}{-2}=\frac{y}{-3}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2k\\y=-3k\end{cases}}\)
Khi đó 4x - 3y = 9
<=> -8k + 9k = 9
=> k = 9
=> x = -18 ; y = -27
b) Ta có : \(2x=3y\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{6}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)
=> x = 4 ; y = 6
c) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=4k\end{cases}}\)
Khi đó (3k)2 + (4k)2 = 100
<=> 9k2 + 16k2 = 100
=> 25k2 = 100
=> k2 = 4
=> k = \(\pm\)2
Khi k = 2 => x = 6 ; y = 8
Khi k = -2 => x = -6 ; y = -8
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn cần tìm là (6;8);(-6;-8)
d) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=4k\end{cases}}\)
Khi đó x3 + y3 = 91
<=> (3k)3 + (4k)3 = 91
=> 27k3 + 64k3 = 91
=> 91k3 = 91
=> k3 = 1
=> k = 1
=> x = 3 ; y = 4
e) Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k\\y=4k\end{cases}}\)
Khi đó x2y = 100
<=> (5k)2.4k = 100
=> 25k2.4k = 100
=> 100k3 = 100
=> k = 1
=> x = 5 ; y = 4
Bài 1
\(a,\left|x\right|=-\left|-\frac{5}{7}\right|=>x\in\varnothing\)
\(b,\left|x+4,3\right|-\left|-2,8\right|=0\)
\(=>\left|x+4,3\right|-2,8=0\)
\(=>\left|x+4,3\right|=0+2,8=2,8\)
\(=>x+4,3=\pm2,8\)
\(=>\hept{\begin{cases}x+4,3=2,8\\x+4,3=-2,8\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x=-1,5\\x=-7,1\end{cases}}}\)
\(c,\left|x\right|+x=\frac{2}{3}\)
\(=>\hept{\begin{cases}x+x=\frac{2}{3}\\-x+x=\frac{2}{3}\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
cho thêm điều kiện x,y thuộc Z nữa nhá
\(\frac{3}{x}+\frac{1}{3}=\frac{y}{3}\)
\(\frac{3}{x}=\frac{y-1}{3}\)
\(\Rightarrow x.\left(y-1\right)=9\)
Lập bảng ta có :
Vậy ( x ; y ) = { ( 1 ; 10 ) ; ( 9 ; 2 ) ; ( -1 ; -8 ) ; ( -9 ; 0 ) ; ( 3 ; 4 ) ; ( -3 ; -2 ) }
mấy bài còn lại làm tương tự