Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(E=1^2+2^2+3^2+....+59^2\)
\(E=1+2\left(1+1\right)+3\left(2+1\right)+...+59\left(58+1\right)\)
\(E=1+1\times2+2+2\times3+3+....+58\times59+59\)
\(E=\left(1+2+3+...+59\right)+\left(1\times2+2\times3+....+58\times59\right)\)
Ta đặt :
\(A=1+2+3+...+59\)
Số số hạng là \(\left(59-1\right)\div1+1=59\) số hạng
Tổng là \(\left(59+1\right)\times59\div2=1770\)
=> \(A=1770\)
Ta đặt
\(B=1\times2+2\times3+...+58\times59\)
\(3B=1\times2\times3+2\times3\times3+....+58\times59\times3\)
\(3B=1\times2\times3+2\times3\times\left(4-1\right)+...+58\times59\times\left(57-54\right)\)
\(3B=1\times2\times3+2\times3\times4-2\times3\times1+...+58\times59\times57-58\times59\times54\)
\(3B=58\times59\times57\)
\(B=58\times59\times19\)
\(B=65018\)
=> \(E=A+B\)
=> \(E=1770+65018\)
=> \(E=66788\)
Trước hết ta sẽ chứng minh \(1^2+2^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\) (*). Thật vậy, với \(n=1\) thì hiển nhiên \(1^2=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(2.1+1\right)}{6}\). Giả sử (*) đúng đến \(n=k\), khi đó \(1^2+2^2+...+k^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\). Ta cần chứng minh (*) đúng với \(n=k+1\). Ta có:
\(1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2\)
\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(2k^2+k+6\left(k+1\right)\right)}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(2k^2+7k+6\right)}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)
\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left[\left(k+1\right)+1\right]\left[2\left(k+1\right)+1\right]}{6}\).
Vậy (*) đúng với \(n=k+1\). Ta có đpcm. Thay \(n=59\) thì ta có:
\(E=1^2+2^2+...+59^2=\dfrac{59\left(59+1\right)\left(2.59+1\right)}{6}=70210\)
a, ( 1/2 - 13/14 ) : 5/7 - ( -2/21 + 1/7 ) : 5/7
= ( 7/14 - 13/14 ) : 5/7 - ( -2/21 + 3/21 ) : 5/7
= -3/7 : 5/7 - 1/21 : 5/7
= -3/7 . 7/5 - 1/21 . 7/5
= ( -3/7 - 1/21 ) . 7/5
= ( -9/7+ -1/21 ) . 7/5
= -10/21 . 7/5
= -2/3
b, (68/5 + 19/4 ) - 43/5
= 68/5 + 19/4 - 43/5
= ( 68/5 - 43/5 ) + 19/4
= 5 +19/4
= 39/4
c, ( 93/11 + 29/8 ) - 38/11
= 93/11 + 29/8 - 38/11
= ( 93/11 - 38/11 ) + 29/8
= 5 + 29/8
=69/8
d, 4/9 : ( -1/7 ) + 59/9 : ( -1/7 )
= 4/9 . -7 + 59/9 . -7
= ( 4/9 + 59/9 ) . -7
= 7 . -7
= -49
\(\left(5-\frac{43}{10}\right)-\left(\frac{42}{19}-\left(\frac{7}{2}-\frac{59}{10}\right)\right)+\frac{42}{19}+\frac{59}{10}+\frac{4}{5}\)
\(=5-\frac{43}{10}-\left(\frac{42}{19}-\frac{7}{2}+\frac{59}{10}\right)+\frac{42}{19}+\frac{59}{10}+\frac{4}{5}\)
\(=5-\frac{43}{10}-\frac{42}{19}+\frac{7}{2}-\frac{59}{10}+\frac{42}{19}+\frac{59}{10}+\frac{4}{5}\)
\(=5-\frac{43}{10}+\frac{7}{2}+\frac{4}{5}\)
\(=5+\frac{35}{10}+\frac{8}{10}-\frac{43}{10}=5\)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇔BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(BH^2+AH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=9\)
hay BH=3(cm)
Vậy: BH=3cm
c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Xét ΔDAH vuông tại D và ΔEAH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(cmt)
Do đó: ΔDAH=ΔEAH(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
a, -(-12) + (+19) - (+12) + 8 - 19
= 12 + 19 - 12 + 8 - 19
= ( 12 - 12) + ( 19- 19) + 8
= 0 + 0 + 8
= 8
b, (59 - 78) - (42 - 78 + 59)
= 59 - 78 - 42 + 78 - 59
= (59 - 59) - 42 - ( 78 - 78)
= 0 - 42 - 0
= -42
c, ( - 68 + 103) - (-50 - 68 + 103)
= -68 + 103 + 50 + 68 - 103
= (-68 + 68) + ( 103 - 103) + 50
= 0 + 0 + 50
= 50
a) \(...=12+19-12+8-19=8\)
b) \(...=-19-23=-42\)
c) \(...=35-\left(-15\right)=35+15=50\)