K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2024

theo như mik tìm hiểu

thì khi ấn 6:2x(1+2) kết quả cho đc là bằng 9

nhưng mà khi bạn ấn 6:2x(1+2) bỏ dấu x đi thì sẽ thành ra phép tính là 6:2(1+2) kết quả bạn nhận đc sẽ là bằng 1

\(\Leftrightarrow-5x-1-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{5}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow-7x+\dfrac{1}{6}=0\)

=>7x=1/6

hay x=1/42

15 tháng 12 2024

mẫu giáo:)

16 tháng 3 2016

(x-1)(x+5) / (x-1)(2x+6) = 1

=> (x-1)(x+5) = (x-1)(2x+6)

=> \(x^2+5x-x-5=2x^2+6x-2x-6\)

=> \(x^2-2x^2+4x-4x-5+6=0\)

=> \(-x^2+1=0\)

=> \(-x^2=-1\)

=> \(x^2=1\)

=> x thuộc {-1; 1}

16 tháng 3 2016

\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}\)

đề vầy à

28 tháng 3 2016

Cũng đơn giản thôi. 10x9x8x7: (6+5+4)x3x2x1=2016

Thử lại nhé!

30 tháng 12 2015

nếu cậu muốn giá trị tuyệt đối thay vì cái dấu ngoặc vuông ấy thì chỉ cần bấm và giữ shift với phím bên trái của phím end là ra giá trị tuyệt đối thôi

30 tháng 12 2015

4788

8 tháng 1 2016

khó voho

8 tháng 1 2016

Hỏi đáp Toánbit lm bài này k giup tui

30 tháng 10 2018

a) ĐK: \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\)

\(A=1+\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}-\frac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{1-x\sqrt{x}}\right)\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{2\sqrt{x}-1}{1-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1-\sqrt{x}+\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

Để \(A=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\Rightarrow\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\)

\(\Rightarrow5x+5=\left(6-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+6-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+1-\sqrt{6}=0\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{6}.\sqrt{x}+1=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\\\sqrt{x}=\frac{-\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

b) Xét \(A-\frac{2}{3}=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2}{3}=\frac{3x+3-2x-2\sqrt{x}-2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

Do \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\)

Lại có \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\)

Nên \(A-\frac{2}{3}>0\Rightarrow A>\frac{2}{3}\).

11 tháng 9 2019

\(A=\left(2x\right)^2-2.2x.5+5^2-4x.x+4x.6\)

\(=4x^2-20x+25-4x^2+24x=4x+25\)

\(B=\left(7x-3y\right)^2-\left(7x-3y\right)\left(7x+3y\right)\)

\(=\left(7x-3y\right)\left(7x-3y-7x-3y\right)\)

\(=\left(7x-3y\right)\left(-6y\right)=18y^2-42xy\)

\(C=\left(3-2x\right)^2+\left(3+2x\right)^2\)

\(=9-2.3.2x+4x^2+9+2.3.2x+4x^2\)

\(=18+8x^2\)

\(D=\left(x-y+z\right)^2+\left(z-y\right)^2+2\left(x-y+x\right)\left(y-z\right)\)

\(=\left(x-y+z+z-y\right)^2=x^2\)

30 tháng 3 2016

vd câu 1:
ta có x-y=4 =>x=4+y
ta có pt:
4+y/y-2=3/2
=>8+2y=3y-6
=>-y=-14
=>y=14
=>x=4+y=4+14=18
các bài khác cũng tương tự thôi bạn

30 tháng 3 2016

dấu chéo có nghĩa là phân số híhehe