Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm tiếp nè :
2) / 2x + 4/ = 2x - 5
Do : / 2x + 4 / ≥ 0 ∀x
⇒ 2x - 5 ≥ 0
⇔ x ≥ \(\dfrac{5}{2}\)
Bình phương hai vế của phương trình , ta có :
( 2x + 4)2 = ( 2x - 5)2
⇔ ( 2x + 4)2 - ( 2x - 5)2 = 0
⇔ ( 2x + 4 - 2x + 5)( 2x + 4 + 2x - 5) = 0
⇔ 9( 4x - 1) = 0
⇔ x = \(\dfrac{1}{4}\) ( KTM)
Vậy , phương trình vô nghiệm .
3) / x + 3/ = 3x - 1
Do : / x + 3 / ≥ 0 ∀x
⇒ 3x - 1 ≥ 0
⇔ x ≥ \(\dfrac{1}{3}\)
Bình phương hai vế của phương trình , ta có :
( x + 3)2 = ( 3x - 1)2
⇔ ( x + 3)2 - ( 3x - 1)2 = 0
⇔ ( x + 3 - 3x + 1)( x + 3 + 3x - 1) = 0
⇔ ( 4 - 2x)( 4x + 2) = 0
⇔ x = 2 (TM) hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\) ( KTM)
KL......
4) / x - 4/ + 3x = 5
⇔ / x - 4/ = 5 - 3x
Do : / x - 4/ ≥ 0 ∀x
⇒ 5 - 3x ≥ 0
⇔ x ≤ \(\dfrac{-5}{3}\)
Bình phương cả hai vế của phương trình , ta có :
( x - 4)2 = ( 5 - 3x)2
⇔ ( x - 4)2 - ( 5 - 3x)2 = 0
⇔ ( x - 4 - 5 + 3x)( x - 4 + 5 - 3x) = 0
⇔ ( 4x - 9)( 1 - 2x) = 0
⇔ x = \(\dfrac{9}{4}\) ( KTM) hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\) ( KTM)
KL......
Làm tương tự với các phần khác nha
1)\(\left|4x\right|=3x+12\)
\(\Leftrightarrow4.\left|x\right|=3x+12\\ \Leftrightarrow4.\left|x\right|-3x=12\)
\(TH1:4x-3x=12\left(x\ge0\right)\\\Leftrightarrow x=12\left(TM\right) \)
\(TH2:4.\left(-x\right)-3x=12\left(x< 0\right)\\ \Leftrightarrow-7x=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{12}{7}\left(TM\right)\)
Vậy tập nghiệm của PT: \(S=\left\{12;-\dfrac{12}{7}\right\}\)
a.\(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)
\(=2x^2+5x+8+\sqrt{x}=2x^2+5x+28\Leftrightarrow\sqrt{x}=20\Leftrightarrow x=400.\)
b.\(3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+4x-6+3x+18\)
\(=3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+7x+12\Leftrightarrow2\sqrt{x}=7\Leftrightarrow x=\frac{49}{4}.\)
c.\(8\sqrt{x}+2x-9=5x+7+6\sqrt{x}-3x-12.\)
\(=8\sqrt{x}+2x-9=2x+6\sqrt{x}-5\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4.\)
d.\(2\sqrt{3x}+11x-18=5x+3+6\sqrt{3x}+6x-21\)
\(=2\sqrt{3x}+11x-18=11x+6\sqrt{3x}-19\Leftrightarrow4\sqrt{3x}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow3x=\frac{1}{16}\Leftrightarrow x=\frac{1}{48}.\)
a) \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=x^2+3x+35+x^2+2x-7\)
<=> \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}=2x^2+5x+28\)
<=> \(2x^2+5x+8+\sqrt{x}-\left(2x^2+5\right)=28\)
<=> \(\sqrt{x}+8=28\)
<=> \(\sqrt{x}=28-8\)
<=> \(\sqrt{x}=20\)
<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=20^2\)
<=> x = 400
=> x = 400
b) \(3\sqrt{x}+7x+5=\sqrt{x}+4x-6+3x+18\)
<=> \(3\sqrt{x}+7x+5=7x+\sqrt{x}+12\)
<=> \(3\sqrt{x}+5=7x+\sqrt{x}+12-7x\)
<=> \(3\sqrt{x}+5=\sqrt{x}+12\)
<=> \(3\sqrt{x}=\sqrt{x}+12-5\)
<=> \(3\sqrt{x}=\sqrt{x}+7\)
<=> \(3\sqrt{x}-\sqrt{x}=7\)
<=> \(2\sqrt{x}=7\)
<=> \(\sqrt{x}=\frac{7}{2}\)
<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{7}{2}\right)^2\)
<=> \(x=\frac{49}{4}\)
=> \(x=\frac{49}{4}\)
c) \(8\sqrt{x}+2x-9=5x+7+6\sqrt{x}-3x-12\)
<=> \(8\sqrt{x}+2x-9=2x+6\sqrt{x}-5\)
<=> \(8\sqrt{x}-9=2x+6\sqrt{x}-5-2x\)
<=> \(8\sqrt{x}-9=6\sqrt{x}-5\)
<=> \(8\sqrt{x}=6\sqrt{x}-5+9\)
<=> \(8\sqrt{x}=6\sqrt{x}+4\)
<=> \(8\sqrt{x}-6\sqrt{x}=4\)
<=> \(2\sqrt{x}=4\)
<=> \(\sqrt{x}=2\)
<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=2^2\)
<=> x = 4
=> x = 4
d) \(2\sqrt{3x}+11x-18=5x+3+6\sqrt{3x}+6x-21\)
<=> \(2\sqrt{3x}+11x-18=11x+6\sqrt{3x}-18\)
<=> \(2\sqrt{3x}+11x-18-\left(11x-18\right)=6\sqrt{3x}\)
<=>\(2\sqrt{3x}=6\sqrt{3x}\)
<=> \(2\sqrt{3x}-6\sqrt{3x}=0\)
<=>\(-4\sqrt{3x}=0\)
<=> \(\sqrt{3x}=0\)
<=> \(\left(\sqrt{3x}\right)^2=0^2\)
<=> 3x = 0
<=> x = 0
=> x = 0
MSC:1260
(x - 1).420\1260 + (3x - 5).630\1260 + 2.x.140/1260 + (-5x + 3).140\1260 =630\1260
=>(x - 1).420 + (3x - 5).630 + 2.x.140 + (-5x + 3).140 = 630
x.420 - 420 + 1890.x - 3150 + x.280 + (-700).x +420 = 630
x.( 420 + 1890 + 280 + -700) - (420 + 3150 -420) = 630
x.1890 - 3150 = 630
x.1890 = 630 + 3150
x.1890 =3780
x =3780 : 1890
x =2
Tíck cho mình nhé và chúc bạn học giỏi !
Sai chỗ nào thì bạn sửa cho mình nhé!
Để C nguyên thì : 3x + 8 chia hết cho x - 1
<=> 3x - 3 + 11 chia hết cho x - 1
<=> 3(x - 1) + 11 chia hết cho x - 1
<=> 11 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}
Ta có bảng :
x - 1 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -10 | 0 | 2 | 12 |
ta có : C = 3x + 8/x - 1 = 3x - 3 + 11/x - 1 = 3(x - 1) + 11/x - 1 = 3 + 11/x + 1
để C nguyên thì : 11 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}
ta có bảng :
x - 1 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -10 | 0 | 2 | 12 |
5\(x\) - 9 = 5 + 3\(x\)
5\(x\) - 3\(x\) = 5 + 9
2\(x\) = 14
\(x\) = 14 : 2
\(x\) = 7