K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2024

Điều kiện; n nguyên
Ta có: \(\left(5\text{​​}n-9\right)⋮n\)
Vì \(5n⋮n\) nên \(-9⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(-9\right)=\left\{\pm1,\pm3,\pm9\right\}\) 9thỏa mãn)
Vậy...

4 tháng 8 2024

Bổ sung: `n` thuộc `Z`

Ta có: `5n-9` và `n` thuộc `Z; n ≠ 0`

`5n - 9 ⋮ n`

Do `n ⋮ n => 5n ⋮ n`

`=> 9 ⋮ n`

`=> n` thuộc `Ư(9) =` {`-9;-3;-1;1;3;9`} (Thỏa mãn)

Vậy ...

14 tháng 7 2023

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

14 tháng 7 2023

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2024

Đề yêu cầu gì bạn nhỉ?

22 tháng 9 2016

bằng số âm nên kết quả chia hết cho 78

22 tháng 9 2016

bn có thể làm chi tiết ra được ko

29 tháng 12 2018

a) n + 4 chia hết cho n 
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 

29 tháng 12 2018

b/ 3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 

14 tháng 8 2017

9-5n chia hết cho n => 9 chia hết cho n => n thuộc Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

mà n thuộc N => n=1;3;9

10 tháng 3 2016

anh vào câu hỏi tương tự sẽ ra

23 tháng 9 2016

1) \(\left(2x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{-3}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{1}{5}=\frac{-3}{5}\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=\frac{2}{5}\\2x=\frac{-4}{5}\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{-2}{5}\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{5}\\y=\frac{-2}{5}\end{array}\right.\)

2) Ta có:

29 + 299

= 29.(1 + 290)

 

= 512.(1 + 280.210)

= 512.[1 + (220)4.1024]

= 512.[1 + (...26)4.2014)]

= 512.[1 + (...26).1024]

= 512.[1 + (...24)]

= 512.(...25)

= 128.4.(...25)

= 128.(...00)

= (...00) \(⋮100\)

Chứng tỏ \(2^9+2^{99}⋮100\)

23 tháng 9 2016

Bài 1:

\(\left(2x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{1}{5}=\pm\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{1}{5}=-\frac{3}{5}\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=\frac{2}{5}\\2x=-\frac{4}{5}\end{array}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{5}\\x=-\frac{2}{5}\end{array}\right.\)

Vậy ........