Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2-2AB.BC.cosB}=\sqrt{9^2+12^2-2.9.12.cos60^0}=3\sqrt{13}\)
a) Gọi x, y lần lượt là số lượng cốc cho đồ uống thứ nhất và thứ hai cần tìm.
Lượng calo trong cả 2 đồ uống là: 60x+60y
Lượng vitamin A trong 2 đồ uống là: 12x+6y
Lượng vitamin C trong 2 đồ uống là: 10x+30y
Ta có hệ bất phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}60x + 60y \ge 300\\12x + 6y \ge 36\\10x + 30y \ge 90\end{array} \right.\)
b)
+) Ta có:
60.2+60.4=360>300
2.12+4.6=48>36
2.10+4.30=140>90
=> (2;4) là một nghiệm của hệ.
+) Ta có:
1.60+5.60=360>300
1.12+5.6=42>36
1.10+5.30=160>90
=> (1;5) là một nghiệm của hệ.
Vậy hai phương án bác Ngọc có thể chọn là:
Phương án 1: 2 cốc loại 1 và 4 cốc loại 2.
Phương án 2: 1 cốc loại 1 và 5 cốc loại 2.
Áp dụng định lý cosin cho tam giác ABC, ta được:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA}\)
\(=\sqrt{21^2+16^2-2.21.16.cos60^o}\)
\(=19\)
Do đó \(p=\dfrac{AB+BC+CA}{2}=\dfrac{21+16+19}{2}=28\)
Mà \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA=\dfrac{1}{2}.21.16.sin60^o=84\sqrt{3}\)
Mặt khác, \(S_{ABC}=pr=28r\) (\(r\) là bán kính đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\))
\(\Rightarrow28r=84\sqrt{3}\Leftrightarrow r=3\sqrt{3}\)
a) Số điểm mà năm vận động viên bóng rổ ghi được trong một trận đấu:
9 8 15 8 20
Số trung bình: \(\overline X = \dfrac{{9 + 8 + 15 + 8 + 20}}{5} = 12\)
Trung vị:
Sắp xếp theo thứ tự không giảm:
8 8 9 15 20
Ta có n=5 là số lẻ nên trung vị là 9.
Mốt: Ta thấy số 8 là số có tần số cao nhất (xuất hiện 2 lần)
Tứ phân vị:
+ Tìm \({Q_2}\)
Ta có trung vị là 9=> \({Q_2} = 9\).
+ Tìm \({Q_1}\)
Nửa số liệu bên trái là:
8 8
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{8 + 8}}{2} = 8\)=>\({Q_1} = 8\)
+ Tìm \({Q_3}\)
Nửa số liệu bên phải là:
15 20
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{15 + 20}}{2} = 17,5\)=>\({Q_3} = 17,5\)
Vậy số trung bình là 12, trung vị là 9 và mốt là 8, \({Q_1} = 8\), \({Q_3} = 17,5\)
b) Giá của một số loại giày (đơn vị nghìn đồng):
350 300 650 300 450 500 300 250
Số trung bình: \(\overline X ) \( = \dfrac{{350 + 300.3 + 650 + 450 + 500 + 250}}{8}\) \( = 387,5\)
Trung vị:
Sắp xếp theo thứ tự không giảm:
250 300 300 300 350 450 500 650
Ta có n=8 là số chẵn nên trung vị là trung bình cộng của hai số chính giữa.
Hai số chính giữa là 300 và 350
=> Trung vị là \(\dfrac{{300 + 350}}{2} = 325\)
Mốt: Ta thấy số 300 là số có tần số cao nhất (xuất hiện 3 lần)
Tứ phân vị:
+ Tìm \({Q_2}\)
Ta có trung vị là 325=> \({Q_2} = 325\).
+ Tìm \({Q_1}\)
Vì n chẵn nên nửa số liệu bên trái là:
250 300 300 300
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{300 + 300}}{2} = 300\)=>\({Q_1} = 300\)
+ Tìm \({Q_3}\)
Vì n chẵn nên nửa số liệu bên phải là:
350 450 500 650
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{450 + 500}}{2} = 475\)=>\({Q_3} = 475\)
Vậy số trung bình là 387,5, trung vị là 325 và mốt là 300, \({Q_1} = 300\), \({Q_3} = 475\)
c) Số kênh được chiếu của một số hãng truyền hình cáp:
36 38 33 34 32 30 34 35
Số trung bình: \(\overline X = \dfrac{{36 + 38 + 33 + 34.2 + 32 + 30 + 35}}{8} = 34\)
Trung vị:
Sắp xếp theo thứ tự không giảm:
30 32 33 34 34 35 36 38
Ta có n=8 là số chẵn nên trung vị là trung bình cộng của hai số chính giữa.
Hai số chính giữa là 34 và 34
=> Trung vị là 34
Mốt: Ta thấy số 34 là số có tần số cao nhất (xuất hiện 2 lần)
Tứ phân vị:
+ Tìm \({Q_2}\)
Ta có trung vị là 34=> \({Q_2} = 34\).
+ Tìm \({Q_1}\)
Vì n chẵn nên nửa số liệu bên trái là:
30 32 33 34
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{32 + 33}}{2} = 32,5\)=>\({Q_1} = 32,5\)
+ Tìm \({Q_3}\)
Vì n chẵn nên nửa số liệu bên phải là:
34 35 36 38
Trung vị của mẫu này là \(\dfrac{{35 + 36}}{2} = 35,5\)=>\({Q_3} = 35,5\)
Vậy số trung bình là 34, trung vị là 34 và mốt là 34, \({Q_1} = 32,5\), \({Q_3} = 35,5\)
Chú ý
Nếu n chẵn thì nửa số liệu bên trái (phải) \({Q_2}\) phải chứa cả \({Q_2}\)
ĐKXĐ: -21\(\le x\le\)21
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{21+x}=a\\\sqrt{21-x}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\) (a\(\ne\)b)
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}21+x=a^2\\21-x=b^2\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2=42\\a^2-b^2=2x\end{matrix}\right.\)
Pt đã cho trở thành \(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{a^2+b^2}{a^2-b^2}\)
<=> \(\left(a+b\right)^2\)(a-b)=(\(a^2+b^2\))(a-b)
<=> (a-b)2ab=0
\(\text{}\text{}\left[{}\begin{matrix}a=b\left(loai\right)\\a=0\left(tm\right)\\b=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Thay vào ta tìm dc S=\(\left\{21,-21\right\}\)
Chắc dưới mẫu bạn ghi nhầm căn đầu tiên
ĐKXĐ: \(-21\le x\le21;x\ne0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{21+x}+\sqrt{21-x}\right)^2}{21+x-21+x}=\frac{21}{x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{42+2\sqrt{21^2-x^2}}{2x}=\frac{21}{x}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{21^2-x^2}=0\)
\(\Rightarrow x=\pm21\)
4994619