Cho sin a= ​\(\frac{5}{13}\)(x/2<a<
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2020

1/ Vì \(\pi< \alpha< \frac{3}{2}\pi\)

\(\Rightarrow\)\(\alpha\in\) góc phần tư thứ 3\(\Rightarrow\sin\alpha< 0;\cos\alpha< 0;\cot\alpha>0\)

2/ Xét 3 trường hợp:

TH1: \(0^0< \alpha< 90^0\) \(\Rightarrow\alpha\in\) góc phần tư thứ nhất\(\Rightarrow\sin\alpha>0;\cos\alpha>0;\cot\alpha>0\)

TH2: \(-90^0< \alpha< 0^0\Rightarrow\alpha\in\) góc phần tư thứ tư

\(\Rightarrow\sin\alpha< 0;\cos\alpha>0;\cot\alpha< 0\)

TH3: \(-170^0< \alpha< -90^0\)\(\Rightarrow\alpha\in\) góc phần tư thứ ba

\(\Rightarrow\sin\alpha< 0;\cos\alpha< 0;\cot\alpha>0\)

3/ Vì...=> \(\alpha\in\) góc phần tư thứ ba

\(\Rightarrow...\)

28 tháng 4 2020

cảm ơn b

8 tháng 6 2020

Hình như câu 2 b, chỗ cos phải là -0,8 chứ nhỉ

8 tháng 6 2020

vậy thì kết quả là
\(\sin2\alpha=-0.96\)
\(\)còn \(\cos\left(\alpha+\frac{\pi}{6}\right)\) thì đúng vì -(-0.8) mà sorry thiếu ngủ hôm qua -_-

NV
1 tháng 5 2019

Do \(\frac{\pi}{2}< a< \pi\Rightarrow cosa< 0\)

\(\Rightarrow cosa=-\sqrt{1-sin^2a}=-\frac{2\sqrt{6}}{5}\)

\(tana=\frac{sina}{cosa}=-\frac{\sqrt{6}}{12}\); \(cota=\frac{1}{tana}=-2\sqrt{6}\)

NV
27 tháng 4 2020

Bài 1:

\(A=\left(1+sinx\right)\left(1-sinx\right)tan^2x=\left(1-sin^2x\right).\frac{sin^2x}{cos^2x}=cos^2x.\frac{sin^2x}{cos^2x}=cos^2x\)

\(B=cot^2x-sin^2x.cot^2x+1-cot^2x=1-sin^2x.\frac{cos^2x}{sin^2x}=1-cos^2x=sin^2x\)

\(C=tan^2x+2+\frac{1}{tan^2x}-\left(tan^2x-2+\frac{1}{tan^2x}\right)=2+2=4\)

Bài 2:

Đề yêu cầu tính giá trị lượng giác nào bạn? sin?cos?tan?cot?

Không hỏi thì làm sao mà biết cần tính gì

27 tháng 4 2020

tính giá trị lượng giác còn lại của góc \(\alpha\)

16 tháng 5 2020

--.--  \(-\pi>-\frac{3}{2}\pi\) mà
Chắc nhầm đề rồi, phải là \(-\pi>a>-\frac{3}{2}\pi\)mới đúng chứ

16 tháng 5 2020

\(-\pi>a>-\frac{3}{2}\pi\Leftrightarrow\pi>a>\frac{1}{2}\pi\)

\(\cos a=-\frac{4}{5}\Rightarrow\sin a=\frac{3}{5}\)

\(\sin2a=2\sin a.\cos a=2.\frac{3}{5}.\frac{-4}{5}=-\frac{24}{25}\)

\(\cos2a=2\cos^2a-1=\frac{7}{25}\)

\(\sin\left(\frac{5\pi}{2}-a\right)=\sin\left(\frac{\pi}{2}-a\right)=\cos a=-\frac{4}{5}\)

\(\sin\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{3}{5}-\frac{4}{5}.\frac{\sqrt{2}}{2}=-\frac{\sqrt{2}}{10}\)

\(\cos\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{-4}{5}-\frac{\sqrt{2}}{2}.\frac{3}{5}=-\frac{7\sqrt{2}}{10}\)

\(\Rightarrow\tan\left(a+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{1}{7}\)

\(\cos^2\left(\frac{a}{2}\right)=\frac{1+\cos a}{2}=\frac{1}{10}\Leftrightarrow\left|\cos\frac{a}{2}\right|=\frac{\sqrt{10}}{10}\)

Mà \(\frac{\pi}{2}>\frac{a}{2}>\frac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow\cos\frac{a}{2}=\frac{\sqrt{10}}{10}\)

2 tháng 5 2019

\(\cos^2=\frac{1}{1+tan^2x}=\frac{1}{1+25}\\ \Rightarrow cos=\frac{1}{\sqrt{26}}\left(6\pi< x< \frac{13}{2}\right)\)

\(\Rightarrow sin=\frac{5}{\sqrt{26}}\\ \Rightarrow sin2x=2sinxcosx=2\times\frac{5}{\sqrt{26}}\times\frac{1}{\sqrt{26}}=\frac{5}{13}\)

b) \(cos^2=1-sin^2x=\frac{16}{25}\\ \Rightarrow cos=-\frac{4}{5}\left(-\frac{3\pi}{2}< x< -\pi\right)\\\Rightarrow tanx=-\frac{3}{4} \\ tan\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{tanx-tan\frac{\pi}{4}}{1+tanxtan\frac{\pi}{4}}=-7\)

3 tháng 5 2019

6π là số chẵn nên viết được dưới dạng k2π nên nó quay về mức 0 còn ​ \(\frac{13\pi}{2}=\frac{\pi}{2}+6\pi\) nên tóm lại nó lằm từ (0<x<\(\frac{\pi}{2}\))