K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3.2:

a: ta có: |x+9|=2x

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\\left(2x\right)^2-\left(x+9\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left(2x-x-9\right)\left(2x+x+9\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>x=9

b: ta có: \(\left|5x\right|=3x-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{2}{3}\\\left(5x-3x+2\right)\left(5x+3x-2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{2}{3}\\\left(2x+2\right)\left(8x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

hay \(x\in\varnothing\)

c: Ta có: \(\Leftrightarrow\left|x+6\right|=2x+9\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-\dfrac{9}{2}\\\left(2x+9-x-6\right)\left(2x+9+x+6\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{9}{2}\\\left(x+3\right)\left(3x+15\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-3\)

d: \(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=21-x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =21\\\left(21-x-2x+3\right)\left(21-x+2x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =21\\\left(24-3x\right)\left(x+18\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{8;-18\right\}\)

3 tháng 11 2018

\(\widehat{A}=2\widehat{B}=6\widehat{C}\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{12}=\frac{2\widehat{B}}{12}=\frac{6\widehat{C}}{12}=\frac{\widehat{A}}{12}=\frac{\widehat{B}}{6}=\frac{\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{12+6+2}=\frac{180^o}{20}=9\)

=>góc A = 108 độ, góc B = 54 đô, góc C = 18 độ

3 tháng 11 2018

Ta có : \(\widehat{A}=2\widehat{B}=6\widehat{C}\Leftrightarrow\frac{\widehat{A}}{6}=\frac{\widehat{2B}}{6}=\frac{\widehat{6C}}{6}\) 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{\widehat{A}}{6}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{1}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{6+3+1}=\frac{180^o}{10}=18^o\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{6}=18^o\Rightarrow\widehat{A}=18^o.6=108^o\\\frac{\widehat{B}}{3}=18^o\Rightarrow\widehat{B}=18^o.3=54^o\\\widehat{C}=18^o\end{cases}}\)

Vậy ....

3 tháng 11 2018

Xét tam giác ABC có :

\(\widehat{A}=2\widehat{B}=6\widehat{C}\)

=> \(\widehat{A}=6\widehat{C}\)và \(\widehat{B}=3\widehat{C}\)

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=6\widehat{C}+3\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(10\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{C}=18^0\)

=>  \(\widehat{B}=3\widehat{C}=18.3=54^0\)

18 tháng 12 2020

\(\left|x-2\right|+\left|x-4\right|=\left|x-2\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x-2+4-x\right|=2\)

\(\left|x-3\right|\ge0\)

=> \(\left|x-2\right|+\left|x-4\right|+\left|x-3\right|\ge2\)

Dấu "=" xảy ra 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x-2>0\\4-x>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x-2< 0\\4-x< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x>2\\x< 4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x< 2\\x>4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

31 tháng 5 2017

vì chu vi của tam giác ABC là 24 cm nên a+b+c=24 (1)

  các cạnh a,b,c tỉ lệ với 3,4,5 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)(2)

từ (1) và (2) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow a=2.3=6;b=2.4=8;c=2.5=10\)

vậy độ dài các cạnh của tam giác ABC lần lượt là 6cm, 8cm , 10cm

b) ta có

\(10^2=100\)

\(6^2+8^2=36+64=100\)

\(\Rightarrow10^2=6^2+8^2\)

suy ra tam giác ABC là tam giác vuông (theo định lý py-ta-go)

19 tháng 8 2016

Từ 2x = 3y = -2z suy ra \(\frac{2x}{1}=\frac{3y}{1}=\frac{2z}{-1}\)

\(=\frac{2x}{1}=\frac{3y}{1}=\frac{4z}{-2}=\frac{2x-3y+4z}{1-1+\left(-2\right)}=\frac{48}{-2}=-24\)

Với \(\frac{2x}{1}=-24\Rightarrow x=-12\)

Với \(\frac{3y}{1}=-24\Rightarrow y=-8\)

Với \(\frac{4z}{-2}=-24\Rightarrow z=12\)

19 tháng 8 2016

Vì 2x = 3y = -2z nên -3y = -2x , 4z = -4x

=> 2x-3y+4z = 2x-2x-4x = 48 <=> x = -12

=> y = -8 ; z = 12

5 tháng 1 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thị Vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

6 tháng 8 2018

\(\left(3x+4\right)^2\left(2y+\frac{3}{7}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=-4\\2y=-\frac{3}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-4}{3}\\y=\frac{-3}{14}\end{cases}}\)

\(c,\left(6,7+5,66-3,7+4,34\right).\left(-76,6.1,2+7,66.12\right)\)

=\(\left(6,7+5,66-3,7+4,34\right).\left(-7,6.12+7,66.12\right)=0\)

23 tháng 4 2018

a ) xét tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60 => góc B = 30 ( gt )

Mà EA là p/g góc BAC => góc BAE = 30 

Nên => tam giác AEB cân tại E .

mà EK vuông AB => EK là đường cao tam giác cân AEB => EK là đường trung tuyến => K là trung điểm AB => AK = BK

b) xét tam giác BDA vuông tại D và tam giác ACB vuông tại C 

Ta có :      cạnh huyền AB chung

                góc BAD = góc BCA ( cùng = 30 độ )

Nên tam giác BDA = tam giác ACB ( cạnh huyền-góc nhọn )

=> AD = BC ( hai cạnh tương ứng )

a) Xét tam giác AEK và tam giác AEC, có:

AE chung

Kˆ=Cˆ=900K^=C^=900

KAEˆ=CAEˆKAE^=CAE^ (AE là phân giác góc A)

ΔAEK=ΔAEC(chgn)⇒ΔAEK=ΔAEC(ch−gn)

AK=AC⇒AK=AC (Hai cạnh tương ứng)

Mà tam giác vuông ABC có: Aˆ=600A^=600

AC=12BC⇔AC=12BC

AK=12BC⇔AK=12BC

AK=BK⇔AK=BK

b) Xét tam giác ABC và tam giác BAD, có:

BCAˆ=ABDˆ=900BCA^=ABD^=900

AB chung

CBAˆ=DABˆ=300CBA^=DAB^=300

ΔABC=ΔBAD(chgn)⇔ΔABC=ΔBAD(ch−gn)

AD=BC⇒AD=BC (Hai cạnh tương ứng)

Vậy ...