K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

Bài 6:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{12:2}{v_1}=\dfrac{6}{v_1}\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{12:2}{\dfrac{1}{2}v_1}=\dfrac{12}{v_1}\end{matrix}\right.\)

\(t_1+t_2=\dfrac{6}{v_1}+\dfrac{12}{v_1}=0,5\Rightarrow v_1=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

22 tháng 12 2021

Câu 32: B

Câu 33: A

12 tháng 10 2019

bạn gửi đi ạ

13 tháng 10 2019

Đoạn mạch nối tiếp

26 tháng 10 2021

Câu 33:Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm

A.Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.

C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.

D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

6 tháng 12 2018

các bạn giúp mình với :<

31 tháng 10 2017

có 5 TH mắc mạch dien:

1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 1: 2: 3: 4: 5:

TH1:a, \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+2+4=12\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.12=24\left(V\right)\)

vì tất cả đều noi tiep nhau nên I=I1=I2=I3=2A

TH2: a,Vì (R1 // R2) nt R3 => \(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\dfrac{6.2}{6+2}=4+1,5=5,5\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.5,5=11\left(V\right)\)

Vì nt R3 nên I = I1+2= I3= 2A

hieu dien the R3 la: \(U_3=I_3.R_3=2.4=8\left(V\right)\)

=> \(U_{1+2}=U-U_3=11-8=3\left(V\right)\)

Vì R1 // R2 => U1=U2=U1+2= 3V

cuong do dong dien qua R1; R2:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(A\right)\)

TH3: a, Vì (R1 // R3) nt R2 =>

\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=2+2,4=4,4\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.4,4=8,8\left(V\right)\)

Vì nt R2 nên I = I1+3= I2= 2A

hieu dien the R2 la: \(U_2=I_2.R_2=2.2=4\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{1+3}=8,8-4=4,8\left(V\right)\)

Vì R1 // R3 => U1=U3=U1+3= 4,8V

cuong do dong dien qua R1; R3:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4,8}{6}=0,8\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4,8}{4}=1,2\left(A\right)\)

TH4: a, Vì (R2 // R3) nt R1 =>

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{2.4}{2+4}=6+\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{3}\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{22}{3}=\dfrac{44}{3}\left(V\right)\)

Vì nt R1 nên I = I2+3= I1= 2A

hieu dien the R1 la: \(U_1=I_1.R_1=2.6=12\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{2+3}=\dfrac{44}{3}-12=\dfrac{8}{3}\left(V\right)\)

Vì R2 // R3 => U2=U3=U2+3= \(\dfrac{8}{3}\)V

cuong do dong dien qua R2; R3:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{3}:2=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{8}{3}:4=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)

TH5: a,vì R1 // R2 // R3 =>

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{12}\)

\(\Rightarrow11R_{tđ}=12\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{12}{11}\left(\Omega\right)\) b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{12}{11}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) => U = U1=U2=U3 = \(\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) cuong do dong dien qua R1,2,3: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{11}:6=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{11}:2=\dfrac{12}{11}\left(A\right)\) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{11}:4=\dfrac{6}{11}\left(A\right)\)

31 tháng 10 2017

a)R= 4

b) Um = 8

vì R1//R2//R3 nên U= U1=U2=U3=8V

=> I1= 1,3A: I2= 4A;I3=2A

vì mình chỉ giải ra kết quả thôi ra, còn viết ra bài bạn lắp công thức tính I,U,R trong sách giáo khoa vào theo yêu cầu của bài nghen

15 tháng 12 2017

ko có số gì hết hả bnj