K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

có 5 TH mắc mạch dien:

1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 1: 2: 3: 4: 5:

TH1:a, \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+2+4=12\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.12=24\left(V\right)\)

vì tất cả đều noi tiep nhau nên I=I1=I2=I3=2A

TH2: a,Vì (R1 // R2) nt R3 => \(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\dfrac{6.2}{6+2}=4+1,5=5,5\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.5,5=11\left(V\right)\)

Vì nt R3 nên I = I1+2= I3= 2A

hieu dien the R3 la: \(U_3=I_3.R_3=2.4=8\left(V\right)\)

=> \(U_{1+2}=U-U_3=11-8=3\left(V\right)\)

Vì R1 // R2 => U1=U2=U1+2= 3V

cuong do dong dien qua R1; R2:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(A\right)\)

TH3: a, Vì (R1 // R3) nt R2 =>

\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=2+2,4=4,4\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.4,4=8,8\left(V\right)\)

Vì nt R2 nên I = I1+3= I2= 2A

hieu dien the R2 la: \(U_2=I_2.R_2=2.2=4\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{1+3}=8,8-4=4,8\left(V\right)\)

Vì R1 // R3 => U1=U3=U1+3= 4,8V

cuong do dong dien qua R1; R3:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4,8}{6}=0,8\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4,8}{4}=1,2\left(A\right)\)

TH4: a, Vì (R2 // R3) nt R1 =>

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{2.4}{2+4}=6+\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{3}\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{22}{3}=\dfrac{44}{3}\left(V\right)\)

Vì nt R1 nên I = I2+3= I1= 2A

hieu dien the R1 la: \(U_1=I_1.R_1=2.6=12\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{2+3}=\dfrac{44}{3}-12=\dfrac{8}{3}\left(V\right)\)

Vì R2 // R3 => U2=U3=U2+3= \(\dfrac{8}{3}\)V

cuong do dong dien qua R2; R3:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{3}:2=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{8}{3}:4=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)

TH5: a,vì R1 // R2 // R3 =>

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{12}\)

\(\Rightarrow11R_{tđ}=12\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{12}{11}\left(\Omega\right)\) b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{12}{11}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) => U = U1=U2=U3 = \(\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) cuong do dong dien qua R1,2,3: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{11}:6=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{11}:2=\dfrac{12}{11}\left(A\right)\) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{11}:4=\dfrac{6}{11}\left(A\right)\)

31 tháng 10 2017

a)R= 4

b) Um = 8

vì R1//R2//R3 nên U= U1=U2=U3=8V

=> I1= 1,3A: I2= 4A;I3=2A

vì mình chỉ giải ra kết quả thôi ra, còn viết ra bài bạn lắp công thức tính I,U,R trong sách giáo khoa vào theo yêu cầu của bài nghen

15 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2\cdot3=6V\)

c. \(U=U1=U23=6V\left(R1//R23\right)\)

\(I1=U1:R1=6:6=1A\)

\(I23=I2=I3=I-I1=2-1=1A\left(R2ntR3\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=I1^2\cdot R1=1\cdot6=6\\P2=I2^2\cdot R2=1\cdot2=2\\P3=I3^2\cdot R3=1\cdot4=4\end{matrix}\right.\)(W)

15 tháng 1 2018

Vì  R 3  song song với  R 1 và  R 2  nên:

U = U 1 = U 2 = U 3  = 4,8V

I = I 1 + I 2 + I 3 → I 3 = I - I 1 - I 2  = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A

Điện trở  R 3  bằng: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Điện trở tương đương của toàn mạch là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

10 tháng 1 2022

a) Điện trở tương đương của toàn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\left(\Omega\right)\)

b) Có : \(U=U_1=U_2=6\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện trở R1 : 

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{4}=1,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính : 

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{2,4}=2,5\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 10 2023

\(a,R_m=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.6}{6+4}=2,4\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U_m}{R_m}=\dfrac{12}{2,4}=5\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

\(I_1=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)

11 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương là: 

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}}=2\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế U:

 \(U=I.R=3.2=6\left(V\right)\)

6 tháng 11 2023

a) Bạn tự vẽ nhé ! 

b) Điện trở tương đương là:

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow R_{td}=5\Omega\) 

c) \(I_{chinh}=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{5}=2,4A\) 

Do \(U=U_1=U_2=U_3\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

6 tháng 11 2023

a)

R R 1 2 + - R 3

\(b)\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\\ \Leftrightarrow R_{tđ}=5\Omega\\ c)I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{5}=2,4A\\ Vì.R_1//R_2//R_3\\ \Rightarrow U=U_1=U_2=U_3=12V\\ I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\\ I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\\ I_3=I-I_1-I_2=2,4-1,2-0,6=0,6A\)

1 tháng 11 2021

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=3,2\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

1. bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
2. 

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4\left(V\right)\)(R1//R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 1

\(TT\)

\(R_1=14\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=12V\)

a. \(R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.I=?A\)

  \(U_1=?V\)

  \(U_2=?V\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=14+6=20\Omega\)

b. Cường độ dòng điện của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

Do đoạn mạch nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=0,6A\)

Hiệu điện thế 2 đầu điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=I_1.R_1=0,6.14=8,4V\)

\(U=U_1+U_2\Rightarrow U_2=U-U_1=12-8.4=3.6V\)