Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để chứng minh rằng x là một số nguyên, chúng ta cần xác định giá trị của x và kiểm tra xem nó có phải là một số nguyên hay không. Đầu tiên, chúng ta sẽ tính giá trị của x.
Giá trị của x được tính bằng cách thực hiện các phép tính trên dấu căn bậc ba. Ta có:
x = ∛(3+√(9+125/27)) - ∛(-3+√(9+125/27))
Để tính toán giá trị này, ta cần tính giá trị căn bậc hai trong ngoặc đơn trước tiên. Hãy thực hiện phép tính này:
√(9+125/27) = √(9+4.6296) = √13.6296 ≈ 3.6923
Sau đó, ta tính giá trị căn bậc ba của biểu thức trong ngoặc đơn:
∛(3+√13.6296) ≈ ∛(3+3.6923) ≈ ∛6.6923 ≈ 1.9509
Tương tự, ta tính giá trị căn bậc ba của biểu thức còn lại:
∛(-3+√13.6296) ≈ ∛(-3+3.6923) ≈ ∛0.6923 ≈ 0.8879
Bây giờ, chúng ta có giá trị của x:
x ≈ 1.9509 - 0.8879 ≈ 1.063
Để chứng minh rằng x là một số nguyên, chúng ta cần kiểm tra xem x có là một số nguyên hay không. Trong trường hợp này, x không phải là một số nguyên vì nó có phần thập phân.
Vì vậy, ta không thể chứng minh rằng x là một số nguyên.
Đặt Q = \(\sqrt[3]{3+\sqrt{\frac{x}{27}}}\)+\(\sqrt[3]{3-\sqrt{\frac{x}{27}}}\)
\(^{Q^3}\)= 3 + \(\sqrt{\frac{x}{27}}\)+3 - \(\sqrt{\frac{x}{27}}\)+3(\(\sqrt[3]{3+\sqrt{\frac{x}{27}}}\)*\(\sqrt[3]{3-\sqrt{\frac{x}{27}}}\) )(\(\sqrt[3]{3+\sqrt{\frac{x}{27}}}\)+\(\sqrt[3]{3-\sqrt{\frac{x}{27}}}\))
\(Q^3\)= 6 +3 \(\sqrt[3]{\left(3+\sqrt{\frac{x}{27}}\right)\left(3-\sqrt{\frac{x}{27}}\right)}\)\(Q\)
\(Q^3\)= 6+ 3\(\sqrt[3]{\left(3^2-\left(\sqrt{\frac{x}{27}}\right)^2\right)}\)\(Q\)
\(Q^3\)= 6 + 3 \(\sqrt[3]{9-\frac{x}{27}}\)\(Q\)
\(Q^3\)= 6 + 3\(\sqrt[3]{\frac{243-x}{27}}\)\(Q\)
\(Q^3\)= 6 + \(\sqrt[3]{243-x}\)\(Q\)
\(Q\)( \(Q^2\)- \(\sqrt[3]{243-x}\)) =6
\(Q\)=\(\frac{6}{Q^2-\sqrt[3]{243-x}}\)
Vì Q \(\in\)Z nên \(Q^2\)\(\in\)\(Z\), 6\(\in\)\(Z\) nên \(\sqrt[3]{243-x}\)\(\in\)\(Z\); \(Q^2\)- \(\sqrt[3]{243-x}\)\(\in\)\(Ư\left(6\right)\)=\(\left\{+-1;+-2;+-3;+-6\right\}\)
Suy ra 243 -x \(\in\)+ -1; + -8 ;+-27;....
\(Q^2\)-\(\sqrt[3]{243-x}\)= 1 \(\Rightarrow\)\(Q^2\)= 1+\(\sqrt[3]{243-x}\)Vì Q\(\in\)Z nên \(\sqrt[3]{243-x}\)= 8
Suy ra x=241 hoặc x=245
Vậy......
Không biết mk lm đúng hay sai mong mấy bn đóng góp ý kiến . Cảm ơn nhiều ạ
đâu cần lập đặt 2 ẩn a;b là 2 cái căn 3 đó xong đưa về hệ phương trình là được mà đăng lên hỏi chơi thôi
Ta có
\(\left(\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{27-10\sqrt{2}}\right)^2\)
\(=27+10\sqrt{2}+27-10\sqrt{2}-2\sqrt{\left(27+10\sqrt{2}\right)\left(27-10\sqrt{2}\right)}\)
\(=54-2\sqrt{529}=8\)
\(\Rightarrow\) \(\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{27-10\sqrt{2}}=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)
Xét tử số
\(\left(27+10\sqrt{2}\right)\sqrt{27-10\sqrt{2}}-\left(27-10\sqrt{2}\right)\sqrt{27+10\sqrt{2}}\)
\(=\left(\sqrt{27+10\sqrt{2}}.\sqrt{27-10\sqrt{2}}\right)\left(\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{27-10\sqrt{2}}\right)\)
\(=23\left(\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{27-10\sqrt{2}}\right)\)
\(=23.2\sqrt{2}=46\sqrt{2}\)
Lại có \(\left(\sqrt{\sqrt{13}-3}+\sqrt{\sqrt{13}+3}\right)^2\)
\(=\sqrt{13}-3+\sqrt{13}+3+2\sqrt{\left(\sqrt{13}-3\right)\left(\sqrt{13}+3\right)}\)
\(=2\sqrt{13}+2\sqrt{4}=2\sqrt{13}+4\)
ta bình phương mẫu số
\(\left(\frac{\sqrt{\sqrt{13}-3}+\sqrt{\sqrt{13}+3}}{\sqrt{\sqrt{13}+2}}\right)^2=\frac{\left(\sqrt{\sqrt{13}-3}+\sqrt{\sqrt{13}+3}\right)^2}{\sqrt{13}+2}\)
\(=\frac{2\sqrt{13}+4}{\sqrt{13}+2}=2\)
Vậy mẫu \(=\sqrt{2}\)
Vậy \(x=\frac{46\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=46\) thay vào ta đc A = 92880
\(x=\frac{\left(5+\sqrt{2}\right)^2\sqrt{\left(5-\sqrt{2}\right)^2}-\left(5-\sqrt{2}\right)^2\sqrt{\left(5+\sqrt{2}\right)^2}}{\frac{\sqrt{\left(\sqrt{13}-3\right)\left(\sqrt{13}-2\right)}+\sqrt{\left(\sqrt{13}+3\right)\left(\sqrt{13}-2\right)}}{\sqrt{13-4}}}\)
\(=\frac{\left(5+\sqrt{2}\right)\left(5+\sqrt{2}\right)\left(5-\sqrt{2}\right)-\left(5-\sqrt{2}\right)\left(5-\sqrt{2}\right)\left(5+\sqrt{2}\right)}{\frac{\sqrt{19-5\sqrt{13}}+\sqrt{7+\sqrt{13}}}{3}}\)
\(=\frac{69\left(5+\sqrt{2}-5+\sqrt{2}\right)}{\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{38-10\sqrt{13}}+\sqrt{14+2\sqrt{13}}\right)}=\frac{276}{\sqrt{\left(5-\sqrt{13}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{13}+1\right)^2}}\)
\(=\frac{276}{5-\sqrt{13}+\sqrt{13}+1}=46\)
\(\Rightarrow A=...\)
(27+x)(3+x)=27
<=>27.(3+x)+x(3+x)=27
<=>81+27x+3x+x=27
<=>81+31x=27
=> tìm x tiếp là ra
<=> x2+30x+81=27
<=> x2+30x+54=0
Ta có: Δ= 302-4*54=684
Δ>0 pt có 2 nghiệm phân biệt
X1=(-30-căn(684))/2= -15-3căn19
X2=(-30+căn(684))/2= -15+3căn19