26. Chất nào sau đây trong...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26. Chất nào sau đây trong phân đạm cung cấp nguyên tố đa lượng cho cây trồng?

A. NaNO3.                  B. K3PO4.                    C. KCl.                        D. Ca3PO4.

27. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.

C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.

D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.

28. Trường hợp nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.

B. Khi bị xì hơi, quả bóng bay xẹp lại.

C. Ấn tay vào quả bóng bay, quả bóng bị lõm xuống.

D. Khi được bơm, lốp xe đạp phồng lên.

29. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

A. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng lực đẩy Archimedes

B. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng lực đẩy Archimedes và lực ma sát

C. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng trọng lực

D. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng trọng lực và lực đẩy Archimedes

30. Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay thì sẽ?

A. Làm quay vật               B. Làm vật đứng yên              C. Không tác dụng lên vật      D. Vật tịnh tiến

31. Vật sẽ bị quay trong trưòng hợp nào dưới đây?

A. Dùng dao cắt bánh sinh nhật.                   B. Dùng tay mở cần gạt của vòi nước.

C. Dùng tay vuốt màn hình điện thoại.                      D. Dùng búa đóng đinh vào tường.

32. Một thanh thẳng có thể quay quanh trục O (hình 18.1) lần lượt tác dụng lực F (phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn không đổi) vào các vị trí A, B, C, O. Tác dụng làm quay của lực F tại vị trí nào là lớn nhất?

A. Vị trí O.                     B. Vị trí C.                     C. Vị trí A.                     D. Vị trí B.

33. Đòn bẩy là dụng cụ dùng để

A. làm thay đổi tính chất hóa học của vật.                 B. làm biến đổi màu sắc của vật.

C. làm đổi hướng của lực tác dụng vào vật.              D. làm thay đổi khối lượng của vật.

34.Bộ phận ở xe đạp khi hoạt động có vai trò như đòn bẩy là

A. yên xe.                      B. khung xe.                   C. má phanh.                 D. tay phanh.

35. Cho đòn bẩy loại 1 có chiều dài OO1 < OO2. Hai lực tác dụng vào 2 đầu O1 và O2 lần lượt là F1 và F2. Để đòn bẩy cân bằng ta phải có:

A. Lực F2 có độ lớn lớn hơn lực F1.                     B. Lực F2 CÓ độ lớn nhỏ hơn lực F1.

C. Hai lực F1 và F2 có độ lớn như nhau.               D. Không thể cân bằng được, vì OO1 đã nhỏ hơn OO2.

36.  Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2                                B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2                                 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 37.  Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?

A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1                                          B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1

C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1                                          D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1

38. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của nước tăng.                     B. Khối lượng riêng của nước giảm.

C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng

39.  Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3 . Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A.1,6N.                 B.16N.                        C.160N.                      D. 1600N.

40.Muốn tăng áp suất thì:

A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.

B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.

C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.

D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.

41. Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng?

A. Chất lỏng  gây áp suất theo mọi phương.

B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép.

C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu.

D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau

42.  Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.

B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.

C. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.

D. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.

43.  Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?

A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.

C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.

D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.

0
2 tháng 6 2017

Cái này có vẻ là kiểu tổng quát.

Tóm tắt :

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=4200Jkg.K\)

\(m_2=300g=0,3kg\)

\(t_2=10^oC\)

\(c_2=460Jkg.K\)

\(m_3=400g=0,4kg\)

\(t_3=25^oC\)

\(c_3=380Jkg.K\)

\(t=?\)

Giải :

Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là :

\(t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{0,2\cdot4200\cdot20+0,3\cdot460\cdot10+0,4\cdot380\cdot25}{0,2\cdot4200+0,3\cdot460+0,4\cdot380}\)

\(\Rightarrow t\approx19,45^oC\)

Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 19,45 độ C.

2 tháng 6 2017

cho mình hỏi là tại sao có công thức đó vậy

11 tháng 5 2021

Đổi 200 g = 0,2 kg

Qnước  = mnước.CH2O.(t2 - t1) = 0,2.4200.(70 - 20) = 42000(J) = 42kj

Mà Qấm   + Qnước = Q

=> Qấm  = Q - Qnước = 64 - 42 = 22 (kJ) = 22000 (J)

Lại có Qấm = m.CAl.(t2 - t1) = m.880.(70 - 20) = 44000.m = 22000 (J)

=> m = \(\frac{22000}{44000}=0,5\left(kg\right)=500g\)

Vậy khối lượng của ấm là 500g

12 tháng 6 2017

Tóm tắt :

Nhiệt kế : \(m_1=100g\), \(c_1=460Jkg.K\),\(t_1=15^oC\)

Nước : \(m_2=500g\), \(c_2=4200Jkg.K\),\(=t_1=15^oC\)

Nhôm : \(m_3,c_3=900Jkg.K,t_2=100^oC\)

Thiếc : \(m_4,c_4=230Jkg.K,=t_2=100^oC\)

\(m_3+m_4=150g\)

Giải :

Nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra là :

\(Q_{Tỏa}=\left(m_3c_3+m_4c_4\right)\cdot\Delta t\)

\(Q_{tỏa}=\left(900\cdot m_3+230\cdot m_4\right)\cdot\left(100-17\right)\)

\(Q_{tỏa}=83\cdot\left(900\cdot m_3+230\cdot m_4\right)\).

Nhiệt lượng lượng kế, nước thu vào là :

\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\cdot\Delta t\)

\(Q_{thu}=\left(0,1\cdot460+0,5\cdot4200\right)\cdot\left(17-15\right)\)

\(Q_{thu}=4292\left(J\right)\)

Theo ptcb nhiệt : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow83\cdot\left(900\cdot m_3+230\cdot m_4\right)=4292\)

\(\Leftrightarrow900\cdot m_3+230\cdot m_4=\dfrac{4292}{83}\)(1)

\(m_3+m_4=150g=0,15kg\)(2)

(1),(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_3\approx0,0026kg\\m_4\approx0,1243kg\end{matrix}\right.\)

Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là 
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>4000V=10000V'
<=>V'/V=4000/10000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

Gọi V là thể tích của vật

V' là thể tích chìm của vật

D là khối lượng riêng của vật

D' là khối lượng riêng của nước

+Trọng lượng vật là 

P=vd=V.10D

+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là

Fa=V',d'=V'.10D'

+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì

P=Fa

<=> V.10D=V'.10D'

<=>4000V=10000V'

<=>V'/V=4000/10000=40%

=> V'=40%V

Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là 
P=vd=V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>V'/V=400/1000=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

23 tháng 8 2021

lời giải đây bạn nhé

undefined

1)Một bình có dung tích 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng bao nhiêu ?2) Khi vật lăn trên bề mặt vật khác , ma sát lăn có tác dụng :a) Giư cho vật khoonng thay dổi vận tóc b) cản trở chuyển dộng lăn của vậtc) làm cho vật chuyển...
Đọc tiếp

1)Một bình có dung tích 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu bằng sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng bao nhiêu ?

2) Khi vật lăn trên bề mặt vật khác , ma sát lăn có tác dụng :

a) Giư cho vật khoonng thay dổi vận tóc

b) cản trở chuyển dộng lăn của vật

c) làm cho vật chuyển dộng nhanh hơn

d) cân bằng với trọng lượng của vật

3) Một khối gỗ hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm được thả nổi trong nước . Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 , chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước là 3cm . Khối lượng của khối gỗ là ......g

4) Một vật có trọng lượng riêng là 600N/m3 , vật được thart vào chất lỏng d thì chìm 3/4 thể tích vật , kết quả nào sau đay là đúng ?

a) Fa1=Fa2 ;d1 =800N/m3 ;d2 = 750N/m3

b)Fa1=Fa2 ; d1 =800N/m3 ; d2=7500N/m3

c) Fa1=s/3 Fa2 ; d1 =8000N/m3 ;d2 =7500N/m3

d) Fa1=3/5Fa2; d1 =8000N/m3 ; d2 =7500N/m3

5) Một sà lan dạng hình hộp chữ nhật dài 12cm , rộng 3.6m , khi đạu trong bến , sà lan ngập sâu trong nước là 0,42m . sà lan có khối lượng là .... kg

6) trong bình thông nhau , nhánh lớn có tiết diện lớn gấp đôi nhánh bé là 30cm , sau khi mở khóa K và nước đứng yên , bỏ qua thể tích ống nối 2 nhánh thì mực nước 2 nhánh là.....

7) đạt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40kg lên một mp nằm nghiêng 4m , cao 1m . Ap lực do vật tác dụng lên mp nằm nghiêng là .........

 

 

4
25 tháng 12 2016

1) 2N

2) không biết

3) 700g

30 tháng 12 2016

7) 100\(\sqrt{15}\)

29 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

Do miếng gỗ đang đứng yên nên P=FA

→dg.V=dcl.1/2V

→6000=dcl/2

→dcl=6000.2=12000 ( N/m3 )

nên trọng lượng riêng của chất lỏng là : 

12000 N/m3

23 tháng 8 2021

Vì miếng gỗ dạng đứng yên 

\(\Rightarrow P=FA\)

\(\Rightarrow DG\times V=DCL\times\frac{V}{2}\)

\(\Rightarrow6000=DCL\div2\)

\(\Rightarrow DCL=6000\times2=12000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

\(\Rightarrow\)TLR của chất lỏng là: \(12000\frac{N}{m^3}\)

# Hok tốt #