Để đo nhiệt dung riêng của một vật ngư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

Gọi nhiệt lượng của nước là \(Q_t\) từ \(20^oC\) về \(0^oC\) và của nước đá tan hết là \(Q_{thu}\), ta có:
\(Q_t=m_2c_2.\left(20-0\right)=0,3.4200.20=25200J\)

\(Q_{thu}=m_1.\lambda=0,1.3,4.10^5=34000J\)

Ta thấy Qthu > Qtỏa nên nước đá không tan hết. Lượng nước đá chưa tan hết là:

\(m=\frac{Q_{thu}-Q_{tỏa}}{\lambda}\)\(=\frac{8800}{3,4.10^5}=0,026\left(kg\right)\)

27 tháng 5 2016

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

28 tháng 2 2017

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

24 tháng 4 2018

nhiệt lượng cần để đun sôi nước là

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t^o=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)\\ =2\cdot4200\cdot75=630000J\)

nhiệt lượng cần để giảm nhiệt độ nước từ 100 độ còn 85 độ là

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t^o=m.4200\cdot\left(85-30\right)\)

bạn dùng pt cân bằng nhiet rồi thay số vào là ra nhá

7 tháng 10 2020

bạn giải chưa vậy mình cũng đang cần gấp câu này

BÀI 1 : MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V THẢ VÀO MỘT CHẬU NƯỚC THẤY VẬT CHỈ BỊ CHÌM TRONG NƯỚC 1 PHẦN 3 . HAI PHẦN 3 CÒN LẠI NỔI TÊN MẶT NƯỚC . TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT LÀM QUẢ CẦU BÀI 2 : MỘT VẬT CÓ KHỐI LƯỢNG RIÊNG 400KG/ \(M^3\) THẢ TRONG MỘT CỐC ĐỰNG NƯỚC . HỎI VẬT CHÌM BAO NHIÊU PHẦN TRĂM THỂ TÍCH CỦA NÓ TRONG NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 1000...
Đọc tiếp

BÀI 1 : MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V THẢ VÀO MỘT CHẬU NƯỚC THẤY VẬT CHỈ BỊ CHÌM TRONG NƯỚC 1 PHẦN 3 . HAI PHẦN 3 CÒN LẠI NỔI TÊN MẶT NƯỚC . TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT LÀM QUẢ CẦU

BÀI 2 : MỘT VẬT CÓ KHỐI LƯỢNG RIÊNG 400KG/ \(M^3\) THẢ TRONG MỘT CỐC ĐỰNG NƯỚC . HỎI VẬT CHÌM BAO NHIÊU PHẦN TRĂM THỂ TÍCH CỦA NÓ TRONG NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 1000 KG/\(M^3\)

BÀI 3 : MỘT CỤC NƯỚC ĐÁ CÓ THỂ TÍCH 400\(CM^3\) NỔI TRÊN MẶT NƯỚC . TÍNH THỂ TÍCH CỦA PHẦN NƯỚC ĐÁ NHÔ RA KHỎI MẶT NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC ĐÁ LÀ 0,92G/\(CM^3\)

BÀI 4 : THẢ MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V VÀO ĐẦU HỎA , THẤY 1/2 THỂ TÍCH CỦA VẬT BỊ CHÌM TRONG DẦU .
a) TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CHẤT LÀM QUẢ CẦU . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA ĐẦU LÀ 800 KG/\(M^3\)

b) BIẾT KHỐI LƯỢNG CỦA VẬT LÀ 0,28 KG . TÌM LỤC ĐẨY ÁC-SI-MÉT TÁC DỤNG LÊN VẬT .

BÀI 5 : MỘT CỤC NƯỚC ĐÁ CÓ THỂ TÍCH 360 \(CM^3\) NỔI TRÊN MẶT NƯỚC

a) TÍNH THỂ TÍCH CỦA PHẦN CỤ ĐÁ NHÔ RA KHỎI MẶT NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC ĐÁ LÀ 0,92 G/\(CM^3\)

b) SO SÁNH THỂ TÍCH CỦA CỤC NƯỚC ĐÁ VÀ PHẦN THỂ TÍCH NƯỚC DO CỤC ĐÁ TAN RA HOÀN TOÀN . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 1000 KG /\(M^3\)

BÀI 6 : MỘT ĐẦU XE LỬA KÉO CÁC TOA TÀU BẰNG LỤC F = 7500N . CÔNG CỦA LỤC KÉO LÀ BAO NHIÊU ?


4
29 tháng 11 2017

bài 6:( thiếu đề không có quãng đường)

Nên mình cho quãng đường là số bất kì nào nhé, nếu không trúng số thì cứ dựa vào mà làm thôi

Tóm tắt:

F= 7500 N

s= 6 m ( quãng đường là bao nhiêu thì cứ thay số vào đây, mình cho vd nó là 6m nhé)

Giải

Công lực kéo là:

A= F.s= 7500. 6= 45000 (J)

Vậy:..........................

29 tháng 11 2017

câu 2:

Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=V.d

MÀ d= 10.D

Nên P= V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>\(\dfrac{V'}{V}\)=\(\dfrac{400}{1000}\)=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật

23 tháng 4 2018

1) Một quả cầu đặc bằng đồng nặng 3,2 kg đang ở nhiệt độ 200C. Để nhiệt độ của quả cầu tăng lên đến 750C thì cần cung cấp nhiệt lượng bao nhiêu? Cho cđ = 380 J/kg.K

Tóm tắt :

m = 3,2 kg

t1 = 20oC

c = 380 J/kg.K

t2 = 75oC

Q = ? J

Giải :

Theo CT : Q = m . c . \(\Delta\)t = 3,2 . 380 . (t2 - t1) = 66880 J

Đáp số : 66880 J

2) Cung cấp một nhiệt lượng Q = 378 kJ cho 2 kg nước ở 350C. Tìm nhiệt độ sau cùng của nước. Biết cn = 4200 J/kg.K và bỏ qua sự trao đổi nhiệt của môi trường bên ngoài.

Tóm tắt :

Q = 378 kJ = 378000 J

m = 2kg

t1 = 35oC

c = 4200 J/kg.K

t2 = ? oC

Giải :

Theo CT : Q = m . c . Δt

=> Δt = \(\dfrac{Q}{m.c}=\) \(\dfrac{378000}{2.4200}=45^oC\)

Δt = t2 - t1 => t2 = Δt + t1 = 45 + 35 = 80oC

Đáp số : 80oC

23 tháng 4 2018

1)

Q tỏa ra = Q thu vào = 3,2.380.(75-20)=66880j

Vậy cần 66880j để làm nóng quả cầu đặc bằng đồng đang ở 20độ lên 75độ

2)

378kj=378000j

Q tỏa ra = Q thu vào =378000j

=>t2-35=378000:(2.4200)=45

=>t2=35độ +45độ=80độ

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước là 80 độ C

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi