Bài 7  (4 - b20): Hai xi lanh có tiết diện S1 và...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

29 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

30 tháng 1 2019

upload_2019-1-30_21-33-54.png

\(p_A=p_B\Leftrightarrow d_n.h+p_0\Rightarrow h=...\)

p0 là áp suất không khí nha
b)
Chỉ xét bên ống lớn

khối gỗ sẽ chìm trong cả nước và dầu
Khi đó độ cao mực dầu không còn là 3 nữa mà sẽ dâng lên một đoạn nên có độ cao là:
Phần diện tích mà gỗ chiếm chỗ là 1/4 nên phần diện tích dầu còn lại sẽ là 3/4, ta có:

\(\dfrac{3}{4}S_1.h_d=0,03.S_1\Rightarrow h_d=0,04\left(m\right)\)

nên khi vật nằm cân bằng trọng lực sẽ cân bằng với lực đẩy Ác si mét của dầu và của nước

\(d_g\dfrac{1}{4}S_1.l=d_d.h_d.S_1+h_n.d_n.S_1\)

từ pt => chiều cao phần chìm trong nước nha.

Tổng chiều cao chìm trong chất lỏng là \(h=h_n+h_d=...\)

13 tháng 8 2020

Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .

n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B

( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C

Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là

1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1

Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là

2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2

Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là

3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

Phương trình cân băng nhiệt Q­2 + Q­3 = Q­1

30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1

Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca

7 tháng 5 2016

mực nước của hai nhánh tăng lên bằng nhau.haha

ok