Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{x}{4}=\frac{18}{-9}=-2\Rightarrow x=\left(-2\right).4=-8\)
b) \(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\Rightarrow3\left(x-1\right)=72\Rightarrow x-1=24\Rightarrow x=25\)
c) \(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\Rightarrow\left(-x\right).x=\left(-9\right).4\Rightarrow-x^2=-36\Rightarrow x=6\)
d) \(\frac{-x}{6}=\frac{14}{-y}=\frac{z}{60}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow-x=\frac{2.6}{3}=4\Rightarrow x=-4\)
\(-y=\frac{14.3}{2}=21\Rightarrow y=-21\)
\(z=\frac{2.60}{3}=40\)
2) \(\frac{-36}{48}=\frac{-3}{4}\) ; \(\frac{-300}{420}=\frac{-5}{7}\)
\(\frac{186}{432}=\frac{31}{72}\) ; \(\frac{4159-19}{12471-108}=\frac{4140}{12363}=\frac{1380}{4121}\)
\(\frac{7}{10^2+6.10^2}=\frac{7}{10^2\left(1+6\right)}=\frac{7}{10^2.7}=\frac{1}{10^2}\)
3) a) gọi d là ƯCLN của tử số và mẫu số
=> 12n + 1 chia hết cho d => 60n + 5 chia hết cho d
30n + 2 chia hết cho d => 60n + 4 chia hết cho d
=> (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> ƯCLN(12n+1;30n+2) = 1
=> đpcm
b) gọi d là ƯCLN của tử số và mẫu số
=> 21n + 4 chia hết cho d => 2(21n+4) chia hết cho d
14n + 3 chia hết cho d => 3(14n+3) chia hết cho d
=> (42n+9)-(42n+8) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)={1}
=> ƯCLN(21n+4;14n+3) = 1
=> đpcm
P/s: Nhớ giữ lời hứa nha bạn
TRẦN HÒA BÌNH bạn còn nhớ lời hứa sẽ cho mik 9k nếu làm hết mấy bài tính gì đó chứ, bạn mới k cho mik 3 thôi nha
bạn còn ko giữ lời thì chẳng ai làm bài đâu
2x-1+2x+3=68
2x ×1/21 +2x ×23 =68
2x ×(1/2 +8)=68 (tính chất phân phối )
2x × 17/2 =68
2x =68÷17/2
2x =8
X= 3
Đúng thì **** động viên mình nha*^O^*
mới thấy câu này của bạn Nguyễn Đăng Nhân
bạn cóp câu trả lời của người ta chèn vào câu hỏi à
Ta có
\(12-2^x+5=-20\)
<=>\(17-2^x=-20\)
=>Sai đề bạn à.
b,
68-4x=2x+2^19:2^16
<=>68-4x=2x+8
<=>6x=60
<=>x=10
Tick mình nha bạn.
Chúc bạn một năm mới vui vẻ ,hạnh phúc, may mắn, học giỏi...
a, 128 - 3.( x + 4 ) = 23 b, [( 6x - 39 ) : 7 ] . 4 = 12 c, ( x : 3 - 4 ) . 5 = 15
3. ( x + 4 ) = 128 - 23 [(6x - 39 ) : 7 ] = 3 ( x : 3 - 4 ) = 3
3. ( x + 4 ) = 105 ( 6x - 39 ) = 21 x : 3 = 7
x + 4 = 35 6x = 21 + 39 x = 7 . 3
x = 35 - 4 6x = 60 x = 21
x = 31 x = 10 Vậy x = 21
Vậy x = 31 Vậy x = 10
Trl:
a. 128 - 3 . ( x + 4 ) = 23
=> 3 . ( x + 4 ) = 128 - 23
=> 3 . ( x + 4 ) = 105
=> x + 4 = 105 : 3
=> x + 4 = 35
=> x = 35 - 4
=> x = 31
Vậy x = 31
b. [( 6x - 39 ) : 7 ] . 4 = 12
=> [( 6x - 39 ) : 7 ] = 12 : 4
=> [( 6x - 39 ) : 7 ] = 3
=> ( 6x - 39 ) = 3 . 7
=> ( 6x - 39 ) = 21
=> 6x = 21 + 39
=> 6x = 60
=> x = 60 : 6
=> x = 10
Vậy x = 10
c. ( x : 3 - 4 ) . 5 = 15
=> ( x : 3 - 4 ) = 15 : 5
=> ( x :3 - 4 ) = 3
=> x : 3 = 3 + 4
=> x : 3 = 7
=> x = 7 . 3
=> x = 21
Vậy x = 21
d. | x + 2 | = 0
=> x + 2 = 0
=> x = 0 - 2
=> x = -2
Vậy x = -2
e. | x - 5 | = |-7|
=> | x - 5 | = 7
=> x - 5 = 7 hoặc x - 5 = -7
=> x = 7 + 5 hoặc x = -7 + 5
=> x = 12 hoặc x = -2
Vậy \(x\in\left\{12;-2\right\}\)
23 - x : 2 + 6 . 10 = 68
23 - x : 2 + 60 = 68
23 - x : 2 = 68 - 60
23 - x : 2 = 8
x : 2 = 23 - 8
x : 2 = 15
x = 15 x 2
x = 30
23 - x : 2 + 6 . 10 = 68
23 - x : 2 + 60 = 68
23 - x : 2 = 68 - 60
23 - x : 2 = 8
x : 2 = 23 - 8
x : 2 = 15
x = 15 x 2
x = 30