\(x^2-x-\frac{2}{3}x+\frac{2}{3}\)

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

a) xy + x + 8y + 8

= x.(y + 1) + 8.(y + 1)

= (y + 1).(x + 8)

b) \(x^2-x-\frac{2}{3}.x+\frac{2}{3}\)

\(=x.\left(x-1\right)-\frac{2}{3}.\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right).\left(x-\frac{2}{3}\right)\)

c) x2 - 1

= x2 + x - x - 1

= x.(x + 1) - (x + 1)

= (x + 1).(x - 1)

4 tháng 11 2016

a) (xy+x) +(8y+8)=x(y+1)+8(y+1)=(x+8)(y+1)

b) (x2-x) -(2/3x-2/3)=x(x-1)+2/3(x-1)=(x+2/3)(x-1)

c) x2-1= (x-1)(x+1)

1) Đặt thành thừa số chung:a) xy+x+8y+8b)\(x^2-x-\frac{2}{3}x+\frac{2}{3}\)c) x2-1 ( * gợi ý: thêm bớt cùng 1 số x để làm xuất hiện thừa số chung)2) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị dươnga) A= x2+4xb)(x-3)(x+7)c) \(\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\)3) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị âm:a) D= \(x^2-\frac{2}{5}x\)b) E= \(\frac{x-2}{x-6}\)c)...
Đọc tiếp

1) Đặt thành thừa số chung:

a) xy+x+8y+8

b)\(x^2-x-\frac{2}{3}x+\frac{2}{3}\)

c) x2-1 ( * gợi ý: thêm bớt cùng 1 số x để làm xuất hiện thừa số chung)

2) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị dương

a) A= x2+4x

b)(x-3)(x+7)

c) \(\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\)

3) Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có giá trị âm:

a) D= \(x^2-\frac{2}{5}x\)

b) E= \(\frac{x-2}{x-6}\)

c) F= \(\frac{x^2-1}{2^2}\)

4) CMR không tồn tại 2 số hữu tir x và y trái dấu , không đối nhau thỏa mãn đẳng thức:  \(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

5) TÌm 2 số hữu tỉ x và y,( y khác 0), biết rằng:   x-y=xy=x:y

6) Cho 100 số hữu tỉ trong đó tích của bất kỳ ba số nào cũng là 1 số âm. CMR:

a) Tích của 100 số đó là 1 số dương.

b) Tất cả 100 số đều là số âm.

4
28 tháng 6 2015

6) a) Vì tích của 3 số âm là số âm nên trong đó chắc chắn chứa ít nhất 1 số âm

Bỏ số âm đó ra ngoài. Còn lại 99 số . Chia 99 số thành 33 nhóm. Mỗi nhóm gồn 3 số 

=> kết quả mỗi nhóm là số âm

=> Tích của 99 số là tích của 33 số âm => kết quả là số âm

Nhân kết quả đó với số âm đã bỏ ra ngoài lúc đầu => ta được Tích của 100 số là số dương

28 tháng 6 2015

Bạn nên đăng từng bài lên thôi.

12 tháng 9 2015

a. xy+x+8y+8

= x(y+1)+8(y+1)

= (y+1)(x+8)

b. x2-x-2/3x+2/3

= x(x-1)-2/3(x-1)

= (x-1)(x-2/3)

c. x2-1

= x2-12

= (x+1)(x-1)

5 tháng 6 2019

1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

5 tháng 6 2019

Bài 1b) có thể giải gọn hơn nhuư thế này

12 tháng 8 2019

a

\(\frac{1}{2}-\left|x+\frac{1}{5}\right|=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{5}\right|=\frac{1}{6}\)

TH1:

\(x+\frac{1}{5}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{30}\)

TH2:

\(x+\frac{1}{5}=-\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{30}\)

b

Tham khảo cách giải tại đây nhé.Mặc dù ko đúng đề đâu,nhưng dạng là vậy.

Câu hỏi của Best Friend Forever

c.

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=600\)

\(\Rightarrow x=1200;y=1800\)

d

\(3^x+4^x=5^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{3^x}{5^x}+\frac{4^x}{5^x}=1\)( 1 )

Xét x=1 và x=0 không thỏa mãn ( 1 )

Xét x=2 thì thỏa mãn ( 1 )
Với x>2 ta có:

\(\left(\frac{3}{5}\right)^x< \left(\frac{3}{5}\right)^2;\left(\frac{4}{5}\right)^2< \left(\frac{4}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}\right)^x+\left(\frac{4}{5}\right)^x< 1\left(KTM\right)\)

Vậy x=2

P/S:Độ ni tính hay sai lắm nha,nhưng cách lm là vậy.

12 tháng 8 2019

A=1/13 - 1/15 + 1/15 - 1/22 + 1/22 - 1/39

A=1/13 - 1/39

A=3/39 -1/39

A=2/39

7 tháng 8 2017

Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi

Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>

Bài 1:

Câu a và c đúng

Bài 2: 

a) |x| = 2,5

=>x = 2,5 hoặc 

    x = -2,5

b) |x| = 0,56

=>x = 0,56

    x = - 0,56

c) |x| = 0

=. x = 0

d)t/tự

e) |x - 1| = 5

=>x - 1 = 5

    x - 1 = -5

f) |x - 1,5| = 2

=>x - 1,5 = 2

    x - 1,5 = -2

=>x = 2 + 1,5

    x = -2 + 1,5

=>x = 3,5

    x = - 0,5

các câu sau cx t/tự thôi

Bài 3: Ko hỉu :)

Bài 4: Kiến thức có hạn :)

21 tháng 6 2019

Bài 1:

a) \(x=\frac{a+1}{a+9}=\frac{a+9-8}{a+9}=\frac{a+9}{a+9}-\frac{8}{a+9}=1-\frac{8}{a+9}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+9\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-17;-13;-11;-10;-8;-7;-5;-1\right\}\)

b) \(x=\frac{a-1}{a+4}=\frac{a+4-5}{a+4}=\frac{a+4}{a+4}-\frac{5}{a+4}=1-\frac{5}{a+4}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)

Bài 2:

a) \(t=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15}{x-5}+\frac{7}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để \(t\in Z\)thì \(x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

b)\(q=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{7}{\left(x-3\right)}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để \(q\in Z\)thì \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

c)\(p=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3x+9}{x+3}-\frac{11}{x+3}=\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)

Để \(p\in Z\)thì \(x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

Bài 3:

Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=1\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản

26 tháng 10 2019

mk sửa lại đề bài c)\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{4}\)và xy = 48

26 tháng 10 2019

a) Ta có \(\frac{x-2}{x+3}=\frac{x-3}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x^2+x-2x-2=x^2-3^2\)

\(\Rightarrow x^2-x-2=x^2-3^2\)

\(\Rightarrow-x=2-3^2\)

\(\Rightarrow-x=-7\)

\(\Rightarrow x=7\)

b) Từ 5x = 8y = 20z 

=> \(\hept{\begin{cases}5x=8y\\8y=20z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=\frac{y}{5}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{8}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{32}=\frac{y}{20}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{8}\end{cases}\Rightarrow}\frac{x}{32}=\frac{y}{20}=\frac{z}{8}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{32}=\frac{y}{20}=\frac{z}{8}=\frac{x-y-z}{32-20-8}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{32.3}{4}=24;\)

\(y=\frac{20.3}{4}=15;\)

\(z=\frac{8.3}{4}=6\)

Vậy x = 24 ; y = 15 ; z = 6

c) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\)

\(\Rightarrow x=3k;y=4k\)

Khi đó xy = 48

<=> 3k.4k = 48

=> 12.k2 = 48

=> k2 = 4

=> k2 = 22

=> \(k=\pm2\)

Nếu k = - 2

=> \(\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-8\end{cases}}\)

Nếu k = 2

=> \(\hept{\begin{cases}x=6\\y=8\end{cases}}\)

Vậy các cặp số (x ; y) thỏa mãn là (- 6 ; - 8) ; (6 ; 8)

7 tháng 7 2016

Bài 1:

a)\(\left(2x+5\right)\left(6y-7\right)=13\)

=>2x+5 và 6y-7 thuộc Ư(13)={13;1;-1;-13}

  • Với 2x+5=13 =>x=4      =>6y-7=1 =>y=4/3 (loại)
  • Với 2x+5=-13 =>x=-9    =>6y-7=-1 =>y=1 (tm)
  • Với 2x+5=-1 =>x=-3      =>6y-7=-13 =>y=-1 (tm)
  • Với 2x+5=1  =>x=-2      =>6y-7=13=13 =>y=10/3 (loại)

Vậy các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn là (-9,1);(-3;-1)

2)xy+x+y=0

=>xy+x+y+1=1

=>(xy+x)+(y+1)=1

=>x(y+1)+(y+1)=1

=>(x+1)(y+1)=1

Sau đó bn =>x+1 và y+1 thuộc Ư(1) rồi tính như trên nhé

c)xy-x-y+1=0

=>(x-1)y-x+1=0

=>(x-1)y-x-0+1=0

=>(x-1)(y-1)=0

  • Với x-1=0 =>x=1 thì mọi y thuộc Z đều thỏa mãn (vì đề chỉ cho thuộc Z) 
  • Với y-1=0 =>y=1 thì mọi x thuộc Z đều thỏa mãn

d và e bn phân tích ra tính tương tự

Bài 2:

a)\(A=\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\in Z\)

=>4 chia hết x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Bạn thay x+1={1;-1;2;-2;4;-4} vào rồi tính tiếp

b)\(=\frac{2x+4}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{1}{x+3}=2-\frac{1}{x+3}\in Z\)

=>2 chia hết x+3 

=>x+3 thuộc Ư(2)={1;-1;2-2} tự làm nhé

c)\(C=\frac{4x+4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)-4}{2x+4}=\frac{2\left(2x+4\right)}{2x+4}-\frac{4}{2x+4}=2-\frac{4}{2x+4}\in Z\)

=>4 chia hết 2x+4

=>2x+4 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4} tự tính tiếp nhé