K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2015

=20-4

=20+(-4)

=16

11 tháng 12 2015

=20-4

=16

nhớ tick nha 

29 tháng 10 2018

Theo bài ra ta có:

O_______A__C__B______x_______

Ta có: m<b

=>OA<OB

=> AB=n-m=OB-OA

Ta có: CB=CA=\(\frac{1}{2}\)AB

Ta có: OA+OB=OA+OA+AB=OA.2+AC (hay CB).2

Mà OC=OA+AC (hay CB)

Mà OA+OB=OA.2+AC (hay CB).2

=>OA+OB=2.OC hay 2.OC=OA+OB

31 tháng 10 2018

có thể điền vào x là : 10 -7 là ước của 48 - 9.

b. 46 + 2 chia hết cho \(4^2\)

                   học tốt nha bạn

31 tháng 10 2018

bn phai chun minh giup minh chu

8 tháng 10 2018

mk cx mới lên lp 6 (hãy kb vs mk nếu bn muốn bt cách học)

8 tháng 10 2018

bạn nên phân bố thời gian học và chơi 1 cách khoa học và học bài cũ, chuẩn bị bài mới, làm bài tập trước khi đến lớp.Ngoài ra vào thơi gian rảnh rỗi bạn nên đọc thêm 1 số loại sách tham khảo để có nhiều kiến thức hơn.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

29 tháng 7 2017

Cả hai số đó đều là 8

29 tháng 7 2017

giải chi tiết giúp mik vs

25 tháng 8 2021

Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn chia hết cho số nào trong các số dưới đây

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6 

*Sxl

25 tháng 8 2021

Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn chia hết cho số nào trong các số dưới đây

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hok tốt

19 tháng 4 2020

Gọi d là ƯCLN(9n + 24; 3n + 4)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\3\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\9n+12⋮d\end{cases}}}\)

=> ( 9n + 24 ) - ( 9n + 12 ) chia hết cho d

=> 9n + 24 - 9n - 12 chia hết cho d 

=> ( 9n - 9n ) + ( 24 - 12 ) chia hết cho d

=> 0 + 12 chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(12) = { -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

mà d là số lớn nhất

=> d = 12

=> ƯCLN(9n + 24; 3n + 4) = 12

* K dám chắc * 

=> 

25 tháng 3 2020

Để A là số nguyên thì 2n +8 chia hết cho n+1

Ta có n+1 chia hết cho n+1 

Mà 2 thuôc z

Suy ra 2 (n +1) chia hết cho n +1 

Suy ra 2n +2 chia hết cho n +1 

Mà 2n +8 chia hết cho n +1

Suy ra 2n +8 -( 2n +2) chia hết cho n +1 

Suy ra 6 chia hết cho n +1 

Suy ra n +1 là ước của 6 

Mà các ước của 6 là -6;-3;-2;-1;1;2;3;6

Suy ra n +1 thuộc {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Suy ra n thuôc {-7;-4;-3;-2;0;1;2;5} 

Thử lại .... ( cậu tự thử nhé)