K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

Để     \(\frac{-101}{a+7}\)là 1 số nguyên 

\(\Leftrightarrow\) \(-101⋮a+7\)=> a + 7 thuộc U ( - 101 ) = { 1 ; - 1 ; 101 ; - 101 }

Ta có : 

a + 7 = 1 => a = - 6

a + 7 = 101 => a = 94 

a + 7 = - 1 => a = - 8 

a + 7 = - 101 => a = - 108 

Vậy a = { - 8 ; 94 ; - 6 ; 108 } 

Hc tốt

15 tháng 7 2019

Để \(\frac{-101}{a}\)+ 7 \(\in\)Z ( tức là số nguyên ) 

=>  -101 \(⋮\)a + 7

=> a + 7 \(\in\)Ư(-101) = { 1 ; 101 ; -1 ; -101 }

=> a \(\in\){ -6 ; 94 ; -8 ; -108

24 tháng 4 2016

a)để -3/x-1 thuộc Z

=>-3 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){2,0,4,-2}

b)để -4/2x-1 thuộc Z

=>4 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>x\(\in\){1;-3;3;-5;7;-9}

c)\(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{10}{x-1}\in Z\)

=>10 chia hết x-1

=>x-1\(\in\)Ư(10)

bạn tự làm tiếp nhé

3 tháng 7 2018

Có :\(n-6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)

Để n - 6 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(2;0;6;-4\right)\)

3 tháng 7 2018

n-6 chia hết cho n-1

=>n-1-5 chia hết cho n-1

Vì n-1 chia hết cho n-1 

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n thuộc {2;0;6;-4}

8 tháng 7 2018

A=1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/149-1/150

=1/2-1/150

=37/75

8 tháng 7 2018

B=3A=37/25

6 tháng 7 2015

Vì: n+4 chia hết n+2

=> (n+4)-(n+2) chia hết n+2

=>  n+4-n-2 chia hết n+2

=>  2 chia hết cho n+2

=>  n+2 thuộc {1;2}

=>  n thuộc {-1;0}

Mà n lại là số tự nhiên nên n khác -1

Vậy giá trị n tự nhiên thỏa mãn cần tìm là :   n=0

Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!  ^^

TKS các bạn nhìu

31 tháng 12 2019

(Chú ý : số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó nên với số có thể phân tích thành tích hai thừa số thì điều kiện cần để số đó là số nguyên tố là 1 trong 2 thừa số bằng 1.)

Ta có: \(n^3-n^2+n-1=\left(n^3-n^2\right)+\left(n-1\right)=n^2\left(n-1\right)+\left(n-1\right)=\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

Để \(n^3-n^2+n-1\) là số nguyên tố 

=> \(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n^2+1=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}\)

Thử lại với bài toán đầu xem có phù hợp không 

Với n = 2: \(n^3-n^2+n-1=2^3-2^2+2-1=5\)là số nguyên tố nên n = 2 thỏa mãn.

Với n = 0 :  \(n^3-n^2+n-1=-1\)không là số nguyên tố.

Vậy n = 2.

21 tháng 7 2020

\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2\left(a-1\right)-1}{a-1}=2-\frac{1}{a-1}\)

Để x là số nguyên => \(\frac{1}{a-1}\)nguyên

=> \(1⋮a-1\)

=> \(a-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

=> \(a=\left\{2;0\right\}\)

21 tháng 7 2020

\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2a-1-2}{a-1}=\frac{-2}{a-1}\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

a - 11-12-2
a203-1
8 tháng 8 2017

giúp mk với ai xong  trước mk k cho nha