\(^{30}\)+3\(^{30}\)+4\(^{30}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

Bài 2:

a: Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

2(m-1/2)=4

=>m-1/2=2

=>m=5/2

b: (d): y=2x

Thay y=2 vào (d), ta đc:

2x=2

=>x=1

Bài 1: Thực hiện phép tính a) \(\dfrac{45}{19}-\left(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{4}\right)^{-1}\right)^{-1}\right)^{-1}\) b) \(\dfrac{\dfrac{1}{3.8}+\dfrac{1}{8.13}+\dfrac{1}{13.18}+...+\dfrac{1}{33.38}}{\dfrac{21}{3.10}+\dfrac{15}{10.15}+\dfrac{27}{15.24}+\dfrac{9}{24.27}+\dfrac{33}{27.38}}\) Bài 2: 1) Tìm x, y biết \(\dfrac{1+3y}{12}=\dfrac{1+5y}{5x}=\dfrac{1+7y}{4x}\) 2) Tìm GTNN của A biết \(A=\left|4x+3\right|+4x-15\) 3) So sánh...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) \(\dfrac{45}{19}-\left(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{4}\right)^{-1}\right)^{-1}\right)^{-1}\)

b) \(\dfrac{\dfrac{1}{3.8}+\dfrac{1}{8.13}+\dfrac{1}{13.18}+...+\dfrac{1}{33.38}}{\dfrac{21}{3.10}+\dfrac{15}{10.15}+\dfrac{27}{15.24}+\dfrac{9}{24.27}+\dfrac{33}{27.38}}\)

Bài 2:

1) Tìm x, y biết \(\dfrac{1+3y}{12}=\dfrac{1+5y}{5x}=\dfrac{1+7y}{4x}\)

2) Tìm GTNN của A biết \(A=\left|4x+3\right|+4x-15\)

3) So sánh \(\sqrt{37}-\sqrt{8}-\sqrt{2018}>-42\)

4) Tìm \(x,y\in N\) biết \(25-y^2=6\left(x-2009\right)^2\)

Bài 3:

1) Tìm \(x\in Q\) sao cho \(x+\dfrac{1}{x}\in Z\)

2) Cho a, b, c không âm thỏa mãn \(a+3c=2016\)\(a+2b=2017\) . Tìm GTLN của biểu thức: \(P=a+b+c\)

Bài 4:

Cho hàm số \(y=m\left|x\right|\) với m là hằng số.

1) Tìm m biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm \(Q\left(-2;-4\right)\)

2) Với m tìm được, hãy:

a) Vẽ đồ thị của hàm số

b) Tìm trên đồ thị hàm số các điểm \(M\left(x_0;y_0\right):x_0-y_0=5\)

Bài 5:

Cho \(\Delta ABC:\widehat{A}=90^0\). Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a) BE = CD

b) \(\Delta BDE\) cân

c) \(\widehat{EIC}=60^0\) và IA là tia phân giác của \(\widehat{DIE}\)

0
28 tháng 12 2018

minh khong hieu ban dang noi gi het, day la 1 de do minh suu tam duoc, dang len day cho cac ban cung lam thui ma, minh cung dau phai loai nguoi nhu ban noi

30 tháng 12 2018

ĐTT - Bạn có phải tự thấy nhục nhã chứ, tưởng học giỏi lắm đâu ai ngờ....Đề bạn "sưu tầm" á... Cho xin... "Thu Trang" ạ :)

- Đời sinh ra chó, sao lại còn sinh ra bạn để khó phân biệt :)

15 tháng 12 2019

đm mày

Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\). b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ; c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ; d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ; Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có: a) |x| + x = 0; b) x + |x| =...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính:

a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\).

b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ;

c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ;

d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ;

Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có:

a) |x| + x = 0; b) x + |x| = 2x.

Bài 3: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (a ≠ ± d) hãy rút ra tỉ lệ thức : \(\dfrac{a+c}{a-c}\) = \(\dfrac{b+d}{b-d}\).

Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh đầu tư vốn tỉ lệ với 2:5 và 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 560 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?

Bài 5: Cho hàm số : y = -2x + \(\dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

A (0 ; \(\dfrac{1}{3}\)) ; B (\(\dfrac{1}{2}\) ; -2) ; C (\(\dfrac{1}{6}\) ; 0) .

Bài 6: Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(-2 ; -3), Hãy tìm a.

2
19 tháng 5 2017

nhìu thếoho

19 tháng 5 2017

Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó

Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=560\)

Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu

Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!

Bài 1: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và từ B trở về A với vận tốc 42km/m. Thời gian cả đi lẫn về là 14 giờ 30 phút. Tính thời gian đi, thời gian về và quãng đường AB?Bài 2: Cho hàm số y=\(\frac{-2}{5}x\)a) Vẽ đồ thị hàm số?b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:M(-5;2), N(0;3), P(3;\(-1\frac{1}{5}\))c) Tìm trên đổ thị điểm E có tung độ là 2.Xác định hoành độ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và từ B trở về A với vận tốc 42km/m. Thời gian cả đi lẫn về là 14 giờ 30 phút. Tính thời gian đi, thời gian về và quãng đường AB?

Bài 2: Cho hàm số y=\(\frac{-2}{5}x\)

a) Vẽ đồ thị hàm số?

b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó:

M(-5;2), N(0;3), P(3;\(-1\frac{1}{5}\))

c) Tìm trên đổ thị điểm E có tung độ là 2.Xác định hoành độ điểm E ( Bằng hai cách: đồ thị và tính toán )

Bài 3: Điểm B(2;-1) thuộc đồ thị hàm số y=ax

a) Xác định a

b) Vẽ đồ hị hàm số vừa tìm được và vẽ đồ thị hàm số y=2x trên cùng một hệ trục tọa độ 

c) Chứng minh hai đồ thị vuông góc với nhau

Bài 4: Tính GTNN của:

A = 11 + l x + 2 l

B = ( x-1 )\(^2\)- 2

C = \(\sqrt{9-x^2}\)

D = \(\frac{2010-x}{x-2009}\)với x\(\varepsilonℤ\)

Bài 5: Tìm GTLN của:

A = 8 - ( 7 + x ) \(^2\)

B =  \(\sqrt{9-x^2}\)

C = \(\frac{1}{\left(x+2\right)^2+4}\)

D = \(\frac{2x+7}{x+2}\)với x \(\varepsilonℤ\)

Bài 6: Chứng minh:

a) \(\left(81^7-27^9-9^{11}\right):45\)

b) \(\left(2003^3-1997^{1997}\right):10\)

c) \(\left(2^{21}-2^{17}\right):30\)

Bài 7: Tìm các cặp số nguyên a, b sao cho:

a) \(\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3}\)

b) \(\frac{a}{4}-\frac{1}{b}=\frac{3}{4}\)

 

2
2 tháng 12 2018

-_- đây là đề? 

2 tháng 12 2018

tuy là nó cx ko khó đâu nhưng nếu ít thì dc 

chứ mk sắp phải đi ăn rùi

bố mẹ mk chưa về nước

nên mk ko có tg đâu nhé

lần sau bn đăng ít thôi

12 tháng 10 2017

Thay hoành độ điểm A vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yAy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yA

Vậy A(12;−34)A(12;−34) thuộc đồ thị hàm số.

Thay hoành độ điểm B vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yBy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yB

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số

Thay hoành độ điểm C vào công thức hàm số, ta có:

y=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yCy=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yC

Vậy C(2;18) thuộc đồ thị hàm số.


Bài 2:

Thay x=2 và y=-2 vào (d), ta được:

m|2|=-2

=>m=-1

 

25 tháng 12 2021

Answer:

a) 

Ta thay \(A\left(2;4\right)\) vào \(y=\left(m-\frac{1}{2}\right)x\)

Có: \(4=\left(m-\frac{1}{2}\right).2\Rightarrow m=\frac{5}{2}\)

b) 

Ta thay \(m=\frac{5}{2}\) vào \(y=\left(m-\frac{1}{2}\right)x\)

Có: \(y=\left(\frac{5}{2}-\frac{1}{2}\right)x=2x\)

Trường hợp 1: Cho \(x=0\Leftrightarrow y=0\) đồ thị qua \(O\left(0;0\right)\)

Trường hợp 2: Cho \(x=2\Leftrightarrow y=4\) đồ thị qua \(B\left(2;4\right)\)

Ta thay \(y=2\) vào \(y=2x\)

Có: \(2=2x\Leftrightarrow x=1\)

Vậy điểm cần tìm \(A\left(1;2\right)\)

undefined

11 tháng 5 2017

câu a gồm : A(6: -2) , E( 0; 0)

câu b gồm : B( -2; -10 ) ,E ( 0: 0)