K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2023

\(1-B.\dfrac{x-1}{x}\)

\(2-D\)

\(3,đk:x^2-4\ne0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\Rightarrow B\)

\(4,\) Cạnh của hình vuông là : \(=sin45^o.3\sqrt{2}=3cm\)

Diện tích hình vuông là : \(S=3\times3=9\left(cm^2\right)\Rightarrow D\)

câu 21:giá trị của biểu thức A=\(x^2-2x+1tại\) x=1 là:a.1       b.0           c.2           d.-1câu 22:kết quả rút gọn phân thức \(\dfrac{x-2}{x\left(2-x\right)}\) (với x\(\ne\) 2 là:a.x          b.\(\dfrac{1}{x}\)          c.\(-\dfrac{1}{x}\)               d.-xcâu 25.với x=105 thì giá trị của biểu thức:\(x^2-10x+25bằng:\)a.1000               b.10000             c.1025              d.10025câu 28.tập hợp các giá trị của x...
Đọc tiếp

câu 21:giá trị của biểu thức A=\(x^2-2x+1tại\) x=1 là:

a.1       b.0           c.2           d.-1

câu 22:kết quả rút gọn phân thức \(\dfrac{x-2}{x\left(2-x\right)}\) (với x\(\ne\) 2 là:

a.x          b.\(\dfrac{1}{x}\)          c.\(-\dfrac{1}{x}\)               d.-x

câu 25.với x=105 thì giá trị của biểu thức:\(x^2-10x+25bằng:\)

a.1000               b.10000             c.1025              d.10025

câu 28.tập hợp các giá trị của x để \(3x^2=2xlà\)

a.\(\left\{0\right\}\)              b.\(\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)             c.\(\left\{\dfrac{2}{3}\right\}\)          d.\(\left\{0;\dfrac{2}{3}\right\}\) 

câu 31.khai triển hằng đẳng thức (a-b)\(^3\),ta được.

a.(a-b)(a+b)\(^2\)           b.\(a^2-b^2\)           c.3a-3b           d.\(a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\) 

câu 33.cho hai đa thức :A=10x\(^2\)+20x+10 và B=x+1.Đa thức du trong phép chia A cho B là:

a.10           b.10(x+1)          c.x+1            d.0

câu 37.rút gọn biểu thức (a+b)\(^2-\left(a-b\right)^2\)ta được:

a.\(2b^2\)            b.\(2a^2\)            c.\(-4ab\)        d.4ab

câu 38.kết quả của phép chia \(\left(x^3-1\right):\left(x-1\right)\) bằng:

a.\(x^2+x+1\)               b.\(x^2-2x+1\)          c.\(x^2+2x+1\)        d.\(x^2-x+1\)

câu 40.giá trị của phân thức \(\dfrac{x-1}{2x-6}\)được xác định khi:

a.\(x\ne3\)          b.\(x\ne1\)          \(c.x\ne-3\)          d.\(x\ne0\)

câu 42.tích (3x-5y)(3x+5y) là:

\(a.3x^2-5y^2\)          \(b.9x^2+10y^2\)             \(c,9x^2-25y^2\)         \(d.9x-25y^2\)

câu 43 tích 2x\(^3\)(\(-3x^2+2x-1)là\)

\(a.6x^5+4x^4+2x^3\)      b.\(-6x^5+4x^4+2x^3\)          c.\(-6x^5+4x^4-2x^3\)        d.\(6x^5+4x^4-2x^3\)

câu 44 kết quả đa thức \(6x^2\left(2x-3y\right)-10x\left(2x-3y\right)\) phân tích thành nhân tử được:

a.2x(2x-3y)           b.x(2x-3y)(3x-5)          c.2x(2x-3y)(3x-5)        d.\(5\left(2x-3y\right)\left(3x-5\right)\)

câu 45 chọn câu trả lời đúng :

a.số 1 là phân thức đại số.         b.số 0 là phân thức đại số 

c.mỗi đa thức là 1 phân thức đại số           d.cả A,B,C đều đúng

câu 48 tích (\(7x^2-4x)\left(x-2\right)là\)

a.\(7x^3+18x^2+8x\)           b.\(7x^3-18x^2-8x\)            c.\(7x^2-18x^2+8\)        d.\(7x^3-18x^2+8x\)

câu 49 tích \(2x^3\left(-x^2+2x-4\right)là:\)

a.\(10x^5+15x^4+25x^3\)     b.\(-10x^5+5x^4+25x^3\)     c.\(-2x^5+4x^4-8x^3\)     d.\(2x^5+4x^4-8x^3\)

 

2
18 tháng 12 2022

21A

22B

49C

45D

19 tháng 12 2022

có ai biết làm các câu còn lại không ạ

a: Khi x=1 thì\(P=\dfrac{1-2}{1+2}=\dfrac{-1}{2}\)

b: \(=\dfrac{3x+6+5x-6+2x^2-4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x}{x-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{2x}{x-2}\cdot\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{2x}{x+1}\)

\(P-2=\dfrac{2x-2x-2}{x+1}=\dfrac{-2}{x+1}\)

P<=2

=>x+1>0

=>x>-1

1) 

a) Biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa khi \(x^2+8x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-8\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}\) vô nghĩa

b) Biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa khi \(16x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=5\\4x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}\) vô nghĩa

c) Biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa khi \(2x^2-28x+98=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-14x+49\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-7=0\)

hay x=7

Vậy: Khi x=7 thì biểu thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}\) vô nghĩa

d) Để biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa thì \(9-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x-3\right)\left(3+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{0;-6\right\}\) thì biểu thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}\) vô nghĩa

2) 

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-8\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{5}{4};-\dfrac{5}{4}\right\}\)

c) ĐKXĐ: \(x\ne7\)

d) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-6\right\}\)

3) 

a) Để phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\) thì x-2=0

hay x=2(nhận)

Vậy: Khi x=2 thì phân thức \(\dfrac{x-2}{x^2+8x}=0\)

b) Để phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\) thì \(25x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\5x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{5}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\) thì phân thức \(\dfrac{25x^2-1}{16x^2-25}=0\)

c) Để phân thức \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\) thì \(x^2+1=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của x để \(\dfrac{x^2+1}{2x^2-28x+98}=0\)

d) Để phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\) thì 2x+3=0

\(\Leftrightarrow2x=-3\)

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)(nhận)

Vậy: Khi \(x=-\dfrac{3}{2}\) thì phân thức \(\dfrac{2x+3}{9-\left(x+3\right)^2}=0\)

3 tháng 1 2021

mình chỉ làm 1 câu thôi nhé các câu khác làm tương tự

1. biểu thức vô nghĩa <=> mẫu thức = 0 

\(x^2+8x=0< =>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-8\end{matrix}\right.\)

vậy ...

2. tập xác định là tập hợp các giá trị làm phân thức có nghĩa (trong căn thì ≥ 0 ; dưới mẫu thì ≠ 0)

\(x^2+8x\ne0< =>\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\)

vậy ...

3. để phân thức = 0 => tử bằng không và mẫu khác không

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+8x\ne0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\left[{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne-8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

\(C=\left(\dfrac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\dfrac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x-9-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{3x\left(x+3\right)}{-\left(x^2-3x+9\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{x-3}\)

1: Sai

2: Sai

3: Đúng

4: Đúng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2021

Lời giải:

1. Đúng

2. Sai

3. Đúng

4. Đúng

NV
7 tháng 8 2021

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5\ne0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\dfrac{5}{2}\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

D

19 tháng 11 2017

\(Câu\text{ }1:\)

\(\text{ a) }A=\dfrac{4}{x^2+2}+\dfrac{3}{2-x^2}-\dfrac{12}{4-x^4}\\ A=\dfrac{4\left(2-x^2\right)}{\left(x^2+2\right)\left(2-x^2\right)}+\dfrac{3\left(2+x^2\right)}{\left(2-x^2\right)\left(2+x^2\right)}-\dfrac{12}{\left(2+x^2\right)\left(2-x^2\right)}\\ A=\dfrac{4\left(2-x^2\right)+3\left(2+x^2\right)-12}{\left(x^2+2\right)\left(2-x^2\right)}\\ A=\dfrac{8-4x^2+6+3x^2-12}{\left(x^2+2\right)\left(2-x^2\right)}\\ A=\dfrac{-x^2-2}{\left(x^2+2\right)\left(2-x^2\right)}\\ A=\dfrac{-\left(x^2+2\right)}{\left(x^2+2\right)\left(2-x^2\right)}\\ A=\dfrac{-1}{2-x^2}\)

\(\text{b) }Để\text{ }A=-3\\ thì\Rightarrow\dfrac{-1}{2-x^2}=-3\\ \Leftrightarrow2-x^2=3\\ \Leftrightarrow x^2=-1\\ \Leftrightarrow x\text{ }không\text{ }có\text{ }giá\text{ }trị\left(vì\text{ }x^2\ge0\forall x\right)\\ \text{ }Vậy\text{ }để\text{ }A=-3\text{ }thì\text{ }x\text{ }không\text{ }có\text{ }giá\text{ }trị.\)

\(\text{c) }Ta\text{ }có:\text{ }A=\dfrac{-1}{2-x^2}\\ A=\dfrac{1}{x^2-2}\\ x^2\ge0\forall x\\ \Rightarrow x^2-2\ge-2\forall x\\ \Rightarrow A=\dfrac{1}{x^2-2}\le-\dfrac{1}{2}\\ Dấu\text{ }"="\text{ }xảy\text{ }khi:\\ x^2=0\\ \Leftrightarrow x=0\\\text{ }Vậy\text{ }A_{\left(Max\right)}=-\dfrac{1}{2}\text{ }khi\text{ }x=0\)

19 tháng 11 2017

\(Câu\text{ }2:\)

\(\text{a) }B=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{x-5}{x\left(x+5\right)}\\ B=\dfrac{x+5}{x\left(x+5\right)}+\dfrac{x}{\left(x+5\right)x}+\dfrac{x-5}{x\left(x+5\right)}\\ B=\dfrac{x+5+x+x-5}{x\left(x+5\right)}\\ B=\dfrac{3x}{x\left(x+5\right)}\\ B=\dfrac{3}{x+5}\left(\text{*}\right)\)

\(\text{b) }Ta\text{ }có:\text{ }\left|x-1\right|=6\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=6\\x-1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-5\end{matrix}\right.\\ Ta\text{ }lại\text{ }có:\text{ }B=\dfrac{3}{x+5}\\ \RightarrowĐKCĐ:x+5\ne0\\ \Rightarrow x\ne-5\\ \Rightarrow x=7\text{ }thỏa\text{ }mãn\text{ }với\text{ }điều\text{ }kiện\text{ }của\text{ }biến.\\ x=-5\text{ }không\text{ }thỏa\text{ }mãn\text{ }với\text{ }điều\text{ }kiện\text{ }của\text{ }biến.\\ Thay\text{ }x=7\text{ }vào\text{ }\left(\text{*}\right),ta\text{ }được:\text{ }B=\dfrac{3}{7+5}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\\ \text{ }Vậy\text{ }với\text{ }x=7\text{ }thì\text{ }B=\dfrac{1}{4}\\ với\text{ }x=-5\text{ }thì\text{ }B\text{ }không\text{ }có\text{ }giá\text{ }trị.\)

\(\text{c) }Ta\text{ }có:B=\dfrac{3}{x+5}\\ \RightarrowĐể\text{ }B\in Z\\ thì\Rightarrow3⋮x+5\\ \Rightarrow x+5\inƯ_{\left(3\right)}\\ Mà\text{ }Ư_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\\ Ta\text{ }lập\text{ }bảng\text{ }xét\text{ }giá\text{ }trị:\)

\(x+5\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\)
\(x\) \(-8\) \(-6\) \(-4\) \(-2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-6;-4;-2\right\}\\ Vậy\text{ }để\text{ }B\in Z\\ thì x\in\left\{-8;-6;-4;-2\right\}\)